Biên Niên Sử Liệu Cao Đài

 

  Biên khảo Huỳnh Tâm

 

Nhân loại sống trong đau khổ. Chúng ta chịu đựng những cuộc chiến thảm khốc do sự xung đột của các ư thức hệ và đạo đức suy đồi. Chúng ta chịu đựng sự đau khổ tột cùng của những tự ti mặc cảm, sự thoái hóa của luân lư và sự trống vắng của tinh thần.
Đây là bổn phận của chúng ta, bằng mọi phương tiện để đi t́m hạnh phúc, nếu không thể chấm dứt được những khổ đau ấy, th́ ít nhất cũng làm giảm đi phần nào những khổ đau đó. Nơi Tôn Giáo là sự gởigấm linh thiêng tối thượng của chúng ta, là cứu cánh an toàn nhất của chúng ta. Không thể có ḥa b́nh thật sự, hạnh phúc chân thật hoặc sự ḥa b́nh hợp nhân bản chân thành, trừ khi chúng ta tái tạo nguồn hào quang vĩnh cửu mang lại sự B́nh An thanh thản cho tâm trí và nguồn vui cho tâm hồn.
Thông Điệp của Thượng-Đế
Trước kia, các dân tộc không hiểu biết lẫn nhau và thiếu những phương tiện truyền thông cũng như giao thông. TA đành phải sáng lập vào các kỷ nguyên khác nhau qua năm chi phái của Đại-Đạo.
1. Khổng-Giáo
2. Lăo-Giáo
3. Phật-Giáo
4. Thiên-Chúa-Giáo
5. The Worship-Genie ( Tôn sùng thần thánh )
Mỗi tôn-giáo dựa vào những phong tục tập quán của những dân tộc mà truyền bá đến với họ.
Ngày nay, tất cả mọi nơi trên thế giới đều được khám phá, con người hiểu biết nhau nhiều hơn, có sự tập trung nỗ lực để có một ḥa b́nh thật sự khác biệt của những tôn giáo đó. Người ta luôn luôn không sống ḥa hợp với nhau.
Đó là lư do tại sao TA đă quyết định hợp nhứt những tôn giáo đó thành một để đưa các tôn giáo đó trở lại sự thống nhất nguyên thủy. Hơn nữa, Giáo điều của các tôn giáo đó đă trải qua nhiều thế kỷ, làm sai lệch bởi những người có trách nhiệm truyền bá giáo lư, đến nỗi giờ ta cương quyết làm sáng tỏ. TA đến để chỉ chánh đạo cho các người.
 " Thông Điệp Ban Ra Ngày 24 Tháng 4 Năm 1926 ".
Ṭa-Thánh Các Công Tŕnh Phụ Thuộc Thánh địa Ṭa-Thánh Tây-Ninh. Một vùng đất không được ph́ nhiêu bao quanh bởi rừng rậm cây lớn nay được biến thành đô thị, phố thánh, với dân số hơn 150.000 người. Trong thành phố cũng có những cơ sở tiện nghi như bệnh viện, chợ, trường học, cơ quan hành chánh, v.v.. Thành phố được chia thành 18 phận đạo hành chánh, lănh đạo bởi Lễ Sanh và một ban trị sự địa phương.
1 . Đền Thờ Chí-Tôn, cách thị xă Tây-Ninh 4 Km.
2 . Đền Thờ Phật-Mẫu, bên cạnh đền thờ Chí-Tôn,
3. Chợ Long-Hoa, cách đền thánh 2,5 Km.
4.  Báo-Quốc-Từ, tượng đài kỷ niệm những nhà ái quốc.
5. Địa-Linh-Động, thiền viện ( Trí-Giác-Cung ) cách Ṭa-Thánh 4 Km được cai quản bởi Ban Phước-Thiện.
6. Thiên-Hỷ-Động, trí viện ( Trí-Huệ-Cung ) nơi chúng ta giao tiếp với Thánh-Linh.
7. Sơn-Dinh, vùng canh tác trồng trọt cách Ṭa-Thánh 4 Km bởi ban Ban Phước-Thiện cai quản.
8. Vạn-Pháp-Cung, nơi lưu trữ văn kiện đạo, c̣n gọi là Thiền Viện hay Nhơn Ḥa Động, tọa lạc tại chân núi Bà Đen .
9. Cửu-Trùng-Đài. Nơi làm việc hành chánh Đạo.
10. Giáo-Tông-Đường. Nơi làm việc của Giáo-Tông .
11. Hiệp-Thiên-Đài. Nơi làm việc lập pháp Đạo.
12. Hộ-Pháp-Đường. Nơi làm việc của Hộ-Pháp.
13. Nữ Đần-Sư-Đường. Nơi làm việc của Nữ Đần-Sư " hành chánh phái nữ " .
14. Thảo-Xá Hiền-Cung. Là nơi an dưởng của Đức Cao Thượng Phẩm " đây là phần đất của ḍng Họ Cao " .
15. Hội-Thánh Phước-Thiện. Nơi làm việc của chưc sắc lo về an sinh xă hội.
16. Tần-Nhơn, tín đồ người Miên.
17. Đường-Nhơn, tín đồ người Trung-Hoa.
18. Bắc-Tông, tín đồ người miền Bắc.
19. Trung-Tông, tín đồ người miền Trung.
20. Nam-Tông, tín đồ người miền Nam.
21. Báo-Ân-Từ, nơi thờ phượng tổ tiên.
22. Hội-Vạn-Linh, nơi thảo kế hoạch hành Đạo. của Hội-Nhơn-Sanh.
23. Khách-Đ́nh. Là nơi để quan tài cho các cuộc Tế Điện vong linh từ phẩm Lễ Sanh trở xuống .
24. Cơ Quan Hàm-Phong. Nơi chức sắc về hưu.
25. Hạnh-Đường. Cao-Đài Học-Viện .
26. Bệnh Viện Đông-Y
27. Bệnh Viện Tây-Y.
28. Trung Tâm Đạo-Sử.
29. Hội-Thánh Ngoại-Giáo ( Đạo ở hải ngoại ).
30. Nhà Xuất Bản Chơn-Truyền .
31. Viện Bảo-Tàng và Thư-Viện.
32. Ban Thế-Đạo. ( hội trí thức Cao-Đài ).
33. Phạm-Môn ( cơ quan bảo vệ an sinh Đạo thời loạn ).
34. Cơ Quan Thánh-Vệ ( trật tự và giao thông ).
35. Cơ Quan Thánh-Thể ( bảo vệ thuần phong mỹ tục ).
36. Đại Học Cao-Đài .
37. Trung Học Lê-Văn-Trung và Đạo-Đức Học-Đường.
38. Hai mươi trường tiểu học ở khắp Thánh-Địa .
39. Trung Tâm Dưỡng-Lăo.
40. Trung Tâm Cô Nhi-Viện .
41. Trại-Đường ( nơi ăn tập thể ).
42. Đồn Điền Cao Su ( Diện tích 10 Km2 ).
43. 6 Sân Vận Động.
44. 2 Hồ Cà Na và Trí-Huệ-Cung .
45. 1 Phi Trường .
46. Động-Đ́nh-Hồ  .
47. Nhà In .
48. Viện Lễ-Nhạc
49. Đài Phát-Thanh .
50. Đại-Lộ trước Ṭa-Thánh Tây-Ninh ( Chiều ngang 200m, chiều dài vô tận. Đại lộ này xuyên qua thủ đô các quốc gia trên thế giới, nay đă làm được 2 km. khởi đầu từ Ṭa-Thánh Tây-Ninh )
51. 18 Phận-Đạo ngọai ô Ṭa-Thánh Tây-Ninh .
Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ Ṭa-Thánh Tây-Ninh với tổng số trên 3 triệu Tín-Đồ tại Việt-Nam Thánh-Địa : Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ. Rộng 40 Km2 chiếu theo Sắc - Luật số 003/65 ngày 12-7-1965 và Pháp-Nhân của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ Ṭa-Thánh Tây-Ninh.
 
Sự Mặc Khải Của Thượng-Đế. Đó là thời điểm giữa năm Ất Sửu (1925), một nhóm ít các học giả Việt-Nam thích thú bàn về lời Sấm và thi phú. Những học giả này biết dùng cơ bút, để tiếp xúc với thần linh, bằng những câu hỏi thi phú vô vi và nhập thế.
Rồi nhận được những câu trả lời đầy sự ngạc nhiên, cùng những lời khuyên răn. Sự cảm ứng này cho họ biết sự hiện diện của thế giới bí mật. Thần linh nêu ra và công bố về bản chất sự thực của vũ trụ hôm nay để không c̣n ngờ vực của sự bảo toàn. Xem như cánh cửa thế giới bí mật được mở, bằng sự mặc khải Cơ Bút .
Trước hết bởi v́ sự mới lạ với tất cả mọi người, không thể nào nghi ngờ lẫn nhau về một sự đồng thuận của bí mật, sau đó bởi v́ sự giao cảm của thế giới bí mật biểu lộ cho thấy những cảm ứng phi thường và tác động sự cảm xúc vượt hẳn mọi b́nh thường của thế giới hiện hữu, những trí thức khoa học và triết lư sâu đến nỗi không một ai trong những người ấy có thể là tác giả. Một trong những sự thần giao cách cảm đă trở thành một sự đặc biệt. Bởi lời chỉ giáo đầy đạo đức và triết lư sâu xa.
Thượng-Đế đă ghi bút với ẩn danh A Ắ Ấ ( A Ắ Ấ là ba nguyên âm đầu tiên trong bản mẫu tự Việt ngữ ) và chính Ngài không muốn giải thích cho hiểu, mặc dù có sự tha thiết yêu cầu của các tín đồ.
Chỉ trong đêm Giáng Sinh 24-12-1925, ẩn danh A Ắ Ấ cuối cùng đă tự tiết lộ như là Thượng-Đế. Đến với tên gọi Cao-Đài để dạy chân lư, cho nước Việt-Nam và cả nhân loại. Ngài nói chi tiết quan trọng như sau :
Hoan hỉ trong ngày này. Đây là ngày kỷ niệm 1 năm sự thị hiện của TA.
TA sung sướng gặp lại các người. Những đệ tử kính trọng và yêu mến TA.
Căn nhà này sẽ được hưởng ân sủng của TA và sự thị hiện năng lực của TA.
Những Sự Tiên Tri :
Sự thị hiện của Thượng-Đế đă được tiên tri bởi Chúa Giêsus, trong kinh Tân Ước của Ngài ( Ma thi ơ xxiv : 42, 43, 44 Jolno x: 16, 17, 18 ).
Ngài cũng đă nói với dân Do-Thái " Các người sẽ lang thang khắp nơi trên địa cầu cho đến khi TA đến với các người ".
Sau sự thị hiện của Thượng-Đế ở Việt-Nam, dân Do-Thái đă tái lập quốc gia của họ ở Trung-Đông hiện nay. Sự đến của Thượng-Đế cũng đă được tiên tri bởi các tu sĩ Phật-Giáo, Lăo-Giáo, Khổng-Giáo và những Thần-Linh .
Một Tôn Giáo Xuất Hiện :
Một tôn giáo mới đă vượt ra phạm vi giới hạn của nó để truyền bá trong mọi người vào năm 1926, sau khi tuyên bố chính thức với chánh quyền vào ngày 7 tháng 10 năm 1926 Giáo-Tông, ngự trị vị trí cao nhứt của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ là Lư-Thái-Bạch ( Lư-Thái-Bạch đại diện cho nước Trung-Hoa, Homere cho nước Hy-Lạp và Ossian cho nước Tô-Cách-Lan ).
Vị Giáo-Tông tạm thời là Lê-Văn-Trung đă được đề cử bởi ngài Lư-Thái-Bạch  kể từ khi thành lập Đạo. Cố Giáo-Tông Lê-Văn-Trung ( thoát phàm vào năm 1934) cũng chỉ là người b́nh thường. Người đă nhận chức Quyền Giáo-Tông, sau đó không có người kế vị, v́ thiếu vị Giáo-Tông. Đức Hộ-Pháp-Phạm-Công-Tắc đă trở thành vị lănh đạo tối cao của Đại-Đạo Tam-Kỳ Phổ-Độ do sự đề cử của nhơn sanh và Ṭa-Thánh.