Ư Nghĩa Cao-Đài
Cao-Đài có ư nghĩa là một đài cao, một cung điện cao, nói một cách văn chương Cao-Đài là nơi Thượng-Đế trị v́, là cha của tất cả muôn loài.
Cao-Đài là một biểu tượng của Thượng-Đế. Lần thứ ba Ngài tiết  lộ bí mật với Phương-Đông. ( Phương-Đông là cái nôi của tất cả tôn giáo ).
Ba Lần Thị Hiện Của Thượng-Đế : Kể từ khi sáng tạo ra nhân loại, Đại-Đạo của Thượng-Đế đă hiện diện trong ba kỷ nguyên khác nhau :
 
Lần Thứ 1
– Phật-Giáo có Nhiên-Đăng Cổ-Phật
– Đạo-Giáo có Thái-Thượng
– Khổng-Giáo có Đạo-Quân
– Thiên-Chúa-Giáo có Phục-Hy
– Hồi-Giáo có Moise
 
Lần Thứ 2
- Phật-Giáo có Thích-Ca Maâ-Ni
- Đạo-Giáo có Laotze
- Khổng-Giáo có Khổng-Tử
- Thiên-Chúa-Giáo có Jiêsu
- Hồi-Giáo có Mohammed
 
Lần Thứ 3
- Trong năm 1926 với danh hiệu Cao-Đài Thượng-Đế đă thống
 nhất những Tôn-Giáo này lại thành một : Đạo Cao-Đài.
Trong 2 kỷ nguyên đầu, con người trên thế giới đă không biết
 nhau và đă thiếu những phương tiện truyền thông. Thượng-Đế thành lập
 những Tôn-Giáo của NGÀI.
Qua những người trần tục, tại những quốc gia khác nhau, những
 tôn giáo này có tính chất phong tục tập quán của những dân tộc ấy, mà
 phát triển theo mối Đạo .
Ngày nay, tất cả những phần c̣n lại của thế giới đă được khám
 phá. Phương tiện giao thông nhanh hơn, truyền thông là một phương tiện
 để cho nhân loại hiểu biết và gần nhau.
Rồi một ngày mai ngôn ngữ sẽ là một gạch nối của mọi cảm thông.
 Nhân loại biết thương yêu nhiều hơn. Thượng-Đế thống nhất tất cả tôn
 giáo thành một Đ[1]I Đ[1]O. Hơn nữa, tư tưởng của con người luôn luôn thay
 đổi. Nhân loại khao khát có một quan niệm về t́nh thương và công lư cho
 tất cả mọi người đồng hạnh phúc. Có nghĩa là, để tồn tại con người cần
 phải có sự ḥa hợp với tất cả mọi người.
Không ai trong chúng ta có thể nói rằng, TÔN-GIÁO của tôi là
 cứu cánh duy nhất của nhân loại. Chính v́ quan niệm này đă đưa nhân loại
 đến những cuộc chiến tranh tàn bạo.
 
SỰ GIÁNG CƠ BÚT
Như chúng ta thấy ở trên, sự thành lập CAO-ĐÀI-GIÁO khởi đầu
 bằng sự giáng CƠ BÚT và người nhận CƠ BÚT, chúng ta có thể cảm ứng với
 Thượng-Đế và với các bậc thần tiên. Chúng ta nhận được những giáo huấn
 và thông điệp của NGÀI.
Trước tiên, chúng ta dùng một bàn cơ bút, sau đó Thượng-Đế
 khuyên chúng ta thay bằng một giỏ tre có cần và bút cho thực tế hơn.
 Thay v́ nhập vào người như trước kia, nhưng nay Thượng-Đế lại thị hiện
 qua sự giáng CƠ BÚT, để dạy chúng ta giáo lư của NGÀI. NGÀI sẽ không
 ban cho bất cứ ai đặc quyền thành lập một TÔN-GIÁO mới cho loài người,
 khi mà vẫn c̣n quốc gia hay chủng tộc.
Sự thị hiện mới này của Thượng-Đế đến với nhân loại để mở đầu
 cho một kỷ nguyên hợp cùng nguyên thủy. Bởi v́ tất cả các TÔN-GIÁO đă
 phục tùng vào uy quyền của vị giáo chủ. Nay đều không thích hợp với một
 người, nhận thấy rằng những vị tiên tri của NGÀI đă chống báng lại
 những chân lư đă được nêu ra bởi những TÔN-GIÁO khác, theo đó những
 chân lư biểu lộ một sự bất độ lượng.
Bằng cách này, Thượng-Đế sẽ kết hợp TÔN-GIÁO và KHOA-HỌC làm
 một. Gia tăng thêm ân điển cho đời sống tinh thần và vật chất của nhân
 loại. Sẽ hội nhập những giáo lư của NGÀI với sự phát triển của tâm linh
 con người mà ngày nay đă tiến bộ, qua mọi chứng minh của khoa học. Sự thị
 hiện mới này của Thượng-Đế đă được tiên tri bởi chúa JIÊSU trong kinh
 Tân Ước của NGÀI (TA SẼ ĐẾN NHƯ MỘT TÊN ĂN TRỘM) LUCA XII: 40, MAC
 XII: 32, 33 MA THI Ơ : 42, 43, 44. THESSA LONICA I chương : 2, bài
 giảng thứ hai của Thánh PETER, chương III : 10 APOCALYPSE III : 3)
Bằng sự giáng cơ bút, có nghĩa là không cần ứng nhập vào con
 người. THƯỢNG-ĐẾ đến với địa cầu mà chúng ta không biết, giống như một
 kẻ trộm vào nhà chúng ta vậy.
 
THIÊN NHĂN
Chúng ta biểu hiện Thượng-Đế bằng cách nào ? Bằng h́nh dáng
 con người chăng ? Không. Sẽ không thích hợp với mọi người bởi v́ mỗi
 người có sự kiêu hănh riêng về ḿnh. Thượng-Đế đă khuyên chúng ta hăy
 biểu thị NGÀI bằng một con Mắt, nó là h́nh ảnh của lương tâm chung,
 của mọi người và lương tâm của từng cá nhân.
Chỉ có duy nhất một Thượng-Đế. Nguyên tắc nguyên thủy của vạn
 vật hiện hữu, chỉ có một Thượng-Đế để sùng bái, kính trọng, cầu nguyện
 với những danh hiệu khác nhau tại khắp nơi của địa cầu.
 
    NHNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢ
GIÁO-LƯ Đ[1]I-Đ[1]O TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ có khuynh hướng không những làm
 dịu những bất ổn của TÔN-GIÁO mà c̣n thấm nhập vào tất cả tŕnh độ của
 sự tiến hóa tâm linh.
1. TỪ MỘT QUAN ĐIỂM Đ[1]O ĐỨC
GIÁO-LƯ nhắc nhở mọi người về nhiệm vụ đối với bản thân, gia
 đ́nh, xă hội là một gia đ́nh mở rộng, rồi đối với nhân loại là đại gia
 đ́nh của tất cả mọi người.
 
2. TỪ MỘT QUAN ĐIỂM TRIẾT LƯ
GIÁO-LƯ thuyết giảng về sự vô thường của danh dự, sự giàu có,
 sự xa hoa, một cách khác, về sự giải thoát khỏi nô lệ của vật chất, để
 đi t́m sự b́nh an trọn vẹn của tâm hồn.
 
3. TỪ MỘT QUAN ĐIỂM TÍN NGƯỠNG
GIÁO-LƯ ca ngợi sự tôn sùng Thượng-Đế, cha của tất cả và
 sự kính trọng những thánh linh, đă dựng nên một hệ thốn"wéxsdzeg bí mật,
 chấp nhận sự tôn bái tổ tiên, tuy nhiên cấm hẳn sự cúng giỗ đốt vàng
 mă .
 
4. TỪ MỘT QUAN ĐIỂM TÂM LINH
GIÁO-LƯ đồng ư : cùng quan điểm với các tôn giáo khác, hệ
 thống triết học tâm lư và triết học tâm linh, sự hiện hữu của linh
 hồn. Sự tồn tại của linh hồn trong thân xác con người. Sự tiến hóa
 của linh hồn bởi sự Nhập-Thế liên tiếp, những việc xảy ra sau khi
 chết, những hành động của con người bị chi phối bởi luật nghiệp báo.
 
5. TỪ MỘT QUAN ĐIỂM NGUYÊN THỦY
GIÁO-LƯ phổ biến đến những tín đồ chân chính, tiết lộ những
 giáo điều giúp họ. Bằng một quá tŕnh tiến hóa tâm linh đạt đến trạng
 thái hoan lạc ở cơi hư vô.
PHƯƠNG HƯỚNG CỦA TÔN-GIÁO Đ[1]I-Đ[1]O TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ được kiểm
 soát bởi hai sức mạnh : THIÊN-NĂNG và ĐA-NĂNG.
 
A. THIÊN-NĂNG :
THIÊN-NĂNG ngự trị tại BÁT-QUÁI-ĐÀI, được chính Thượng-Đế
 điều khiển bằng THIÊN-CƠ, đưa ra những THIÊN-LNH và THÔNG-ĐIP đến địa
 cầu. Dưới quyền điều khiển của Thượng-Đế là những thần linh như PHậT,
 TIÊN, THÁNH, THẦN.
 
B. ĐA-NĂNG :
Như Thượng-Đế đă không bằng ḷng một người điều hành cả hai
 bộ phận LINH-NĂNG và ĐA-NĂNG-NGÀI đă chia ĐA-NĂNG thành hai bộ phận,
 đưa vào hai tổ chức khác nhau như HIP-THIÊN-ĐÀI và CỬU-TRÙNG-ĐÀI.
 Như vậy chúng ta tránh được sự độc tài.
 
a. HIP-THIÊN-ĐÀI (nơi Thượng-Đế gặp gỡ con người).
Hay là cơ quan lập pháp trên địa cầu.
- Tiêu biểu cho tâm linh năng, cơ quan này có quyền phán xét
 kiểm tra bảo vệ bởi đức HỘ-PHÁP.
 
b. CỬU-TRÙNG-ĐÀI (CHÍN-TẦNG-TRỜI, hay cơ quan hành pháp được
 lănh đạo bởi GIÁO-TÔNG).
- Tiêu biểu cho PHÀM-NĂNG có trách nhiệm về tổ chức hành chánh
 của tôn giáo. Ngoài hai tổ chúc kể trên, c̣n có một
 HỘI-THÁNH-PHƯỚC-THIN.
HỘI-THÁNH-PHƯỚC-THIN (an sinh xă hội) đặt dưới sự giám sát
 của HIP- THIÊN-ĐÀI. Chúng ta nhận thấy tổ chức đại đồng của Thượng-Đế
 gồm hai ĐÀI khác biệt. HIP-THIÊN-ĐÀI là một tổ chức của tâm linh và
 con người. CỬU-TRÙNG-ĐÀI là một tổ chức tiếp dẫn và giáo dục.
TỔ CHỨC HÀNH-CHÁNH CỦA CAO-ĐÀI
- CỬU-TRÙNG-ĐÀI " Cơ quan hành pháp ".
- HIP-THIÊN-ĐÀI " Cơ quan lập pháp ".
- HỘI-THÁNH-PHƯỚC-THIN " Cơ quan an sinh xă hội ". Ngoài ra c̣n
 có HỘI- THÁNH-NGO[1]I-GIÁO " HỘI-THÁNH CAO-ĐÀI THẾ-GIỚI " được thành lập
 như sau :
BẢNG ĐỐI PHẨM 1
--------------
Chức-Sắc và Chức-Việc của nhị Hữu-H́nh-Đài
 
( HIP-THIÊN-ĐÀI và CỬU-TRÙNG-ĐÀI )
 
       _______________________________________
: : :
: HIP-THIÊN-ĐÀI : CỬU-TRÙNG-ĐÀI
: : :
: Nơi gặp gở giữa : Ch́n tầng trời :
: THƯỢNG-ĐẾ và nhân : :
: loại : :
: 1.HỘ-PHÁP : 1.GIÁO-TÔNG :
_______________________________________
: 1.THƯỢNG-PHẨM và : 3.CHƯỞNG-PHÁP :
: 1.THƯỢNG-SANH : :
_______________________________________
: THậP-NHị-THờI-QUÂN: 3.ĐẦU-SƯ :
_______________________________________
: TIẾP-DẪN-Đ[1]O-NHƠN : 36.PHỐI-SƯ :
: (không giới hạn) : rồi bầu ra :
: CHƯỞNG-ẤN :3.CHÁNH-PHỐI-SƯ :
: (không giới hạn) : :
_______________________________________
: CẢI-TR[1]NG-và GIÁM :72. GIÁO-SƯ :
: Đ[1]O. : :
: (không giới hạn : :
_______________________________________
: THỪA-SỬ và TRUYỀN:3000.GIÁO-HỬU :
       : TR[1]NG. : :
: (không giới hạn : :
_______________________________________
: SĨ-TẢI : LỄ-SANH :
: (không giới hạn ) :(không giới hạn) :
_______________________________________
: LỤC-SỰ : CHỨC-VIC :
: (không giới hạn ) :chia thành ba cấp:
: :CHÁNH-TR-SỰ. :
: :PHÓ-TR-SỰ. :
: :THÔNG-SỰ . :
: :(phụ trách lập- :
: : pháp ) :
_______________________________________
:                :
: TÍN-ĐỒ :
: :
_______________________________________
 
BẢNG ĐỐI PHẨM 2
--------------
 
       Chức-Sắc và Chức-Việc Đ[1]I-Đ[1]O TAM-KỲ PHỔ-ĐỘ,
 T̉A-THÁNH TÂY-NINH đối phẩm như sau.
 
 
 _________________________________________________________________
 : HIP-THIÊN-ĐÀI : CỬU-TRÙNG-ĐÀI : PHƯỚC-THIN : BỘ-NH[1]C :
 _________________________________________________________________
 : HỘ-PHÁP : GIÁO-TÔNG : PHậT-TỬ : :
 _________________________________________________________________
 : THƯỢNG-PHẨM : CHƯỞNG-PHÁP : : :
 : THƯỢNG-SANH : : : :
 _________________________________________________________________
 :THậP-NH THỜI-QUÂN: ĐẦU-SƯ : TIÊN-TỬ : :
 _________________________________________________________________
 :TIẾP-DẨN Đ[1]O-NHƠN : CHÁNH-PHỐI-SƯ : HIỀN-NHƠN : TIẾP-LỄ :
 : : : THÁNH-NHƠN : NH[1]C-QUÂN :
 _________________________________________________________________
 : CHƯỞNG-ẤN : PHỐI-SƯ : CHƠN-NHƠN : NH[1]C-SƯ  :
 _________________________________________________________________
 : CẢI-TR[1]NG : GIÁO-SƯ : Đ[1]O-NHƠN : ĐỀ-NH[1]C :
 : : : : ĐỐC-NH[1]C :
 _________________________________________________________________
 : TRUYỀN-TR[1]NG : GIÁO-HỬU : CHÍ-THIN : ĐỘI-NH[1]C :
 : THỪA-SỬ : : : QUẢN-NH[1]C :
 : GIÁM-Đ[1]O : : : LĂNH-NH[1]C :
 _________________________________________________________________
 : SĨ-TẢI : LỄ-SANH : GIÁO-THIN : BẾP-NH[1]C :
 : : : : CAI-NH[1]C :
 _________________________________________________________________
 : LỤC-SỰ : CHÁNH-TR-SỰ : HÀNH-THIN : NH[1]C-SĨ :
: PHÓ-TR-SỰ :
: THÔNG-SỰ :