Tiểu Sử Phối Thánh Màng

[ Phạm Văn Màng ]

 

Biên khảo của Huỳnh Tâm

 

Đôi Lời Tŕnh  Dẫn

 

      Văn pḥng Ban Đạo Sử nhận tập Tiểu Sử Phối Thánh do hiền

 hữu Huỳnh Tâm biên khảo, chúng tôi đọc và nhận xét rất đầy đủ sự

 kiện một thời trôi qua của các vị Phối Thánh Đại Đạo, các vị

 Phối Thánh đă xây dựng một hành tŕnh công quả rất đậm nét mang

 dấu ấn cho thời đại và đời sau nhận diện để tiếp nối ư chí Cao Đài.

       Đạo thăng trầm theo thời gian, th́ sử cũng tiếp nối chồng

 lên như kho tàng, nay chúng ta cần phải có chuyên môn cập nhựt

 hóa kho tài liệu Đạo, bởi sử là nền tảng Phổ độ, Đạo không sử

 th́ thất Chánh truyền.

        Sử Đạo của chúng ta vẫn c̣n nằm trong khung hạn hẹp,

 chưa vươn ra ngoài v́ vậy cần phải nhiều biên khảo cho một chủ

 đích thiết thực trong nền Đại Đạo.

        Nay chúng tôi có dịp đọc tiểu sử của các Phối Thánh Cao

 Đài do hiền hữu Huỳnh Tâm biên khảo lấy làm hănh diện, bởi Đạo

 Cao Đài có Phối Thánh như các Tôn giáo khác, một điểm chung

 của Phối Thánh v́ Đạo cao cả, mà chúng ta cần học người xưa.

        Tiểu sử Phối Thánh Phạm văn Màng và Bùi ái

 Thoại qua sự công quả rất lớn ấy, bởi lấy sức người đo hơi thở, để

 trưởng thành đạo đức mẫu mực Cao Đài, hầu dâng hiến sự hữu h́nh tại

 thế về Chí Tôn và Phật Mẫu, nên được hiển Phối Thánh ấy là điều

 hạnh phúc chung cho toàn đạo và hy vọng Đại Đạo sẽ có rất nhiều vị

 Phối Thánh để cho tập Tiểu Sử Phối Thánh Cao Đài, thành một hạnh

 đường người nay học người xưa.

        Xin bạn đọc tập Tiểu Sử Phối Thánh rất có giá trị và đầy đủ

 biên khảo bởi Huỳnh Tâm.

        Chúng tôi cũng đă nhiều lần đề cập đến tiểu sử của các

 vị Phối Thánh nhưng chưa thực hiện được th́ nay hiền hữu Huỳnh Tâm

 viết với tất ḷng và theo phương pháp khoa học sử, làm cho người

 đọc hiểu nhanh, biết tận tường từng chi tiết nằm ḷng.

         Hiền hữu Huỳnh Tâm là một bút pháp sử chính thực có nhiều

 uy tín hiện nay, có lần hiền hữu Huỳnh Tâm nói:

        " Sử cần phải nghiên cứu đọng lại, rồi chảy theo thời

 gian nghiêm túc của ḍng đời êm ả và đứng ngoài mọi sự việc tranh

 chấp, bất đồng, dị biệt, bởi sử cần phải trung thực " .

 

        Chúng tôi xin cảm ơn hiền hữu Huỳnh Tâm đă cho đọc c̣n

 được viết đôi lời tŕnh dẫn, không hạnh phúc nào hơn.

        Chúc hiền hữu một mùa Hạ hạnh phúc trên đất khách .

                                  Paris Hạ một chín chín bốn

                                     Hội Thánh Ngoại Giáo

                                      Ban Đạo Sử Cao Đài

                                  Giáo sư Gustave Meillon

 

        LỜI TR̀NH DÂNG

        Từ khi ở tuổi thiếu thời chúng tôi sinh hoạt trong Đại

 Đạo Thanh Niên Hội Trung Ương Ṭa Thánh Tây Ninh, chuyên

 nghiên cứu lịch sử Đạo, văn học nghệ thuật và đào tạo Thanh

 Niên, rồi đến lúc anh em chúng tôi xét thấy cần phải đi vào

 lănh vực lịch sử để xới lại một phần rừng hồ sơ và tài liệu Đạo

 chưa được cập nhựt hóa, những ḍng nước ngầm ấy c̣n đọng lại

 đâu đây, nên chúng ta phải t́m cho tận suối nguồn Đạo .

         " được Ngài Bảo Đạo Hồ Tấn Khoa bảo trợ uống nước trong

 lành ấy ".

         Nhưng rồi lịch sử khảo Đạo cùng Dân tộc đến ngày

 30/4/1975, không c̣n cho phép chúng tôi ngồi lại viết ít nhiều

 trang sử để dâng công quả cho Đạo.

         Đến nay chúng tôi gặp lại duyên cũ và làm việc cùng Ban Đạo

 Sử Cao Đài Âu Châu, dưới sự d́u dắt của Ngài Gustave Meillon, mới có

 đủ tài liệu viết lên ít ḍng tiểu sử của hai vị phối thánh Phạm

 văn Màng và Bùi ái Thoại để nhớ người xưa.

         Đă đôi lần chúng tôi cùng hiền huynh họa sĩ Nguyễn thành Tài

 mịt mù trong tài liệu Phối Thánh mất mấy năm.

         Từ ngày xưa chúng tôi hành đạo trong môi trường Đại Đạo

 Thanh Niên Hội với ư nguyện v́ chân lư Cao Đài, rồi biến cố

 ( 30/4/1975 ) đến, đă in dấu đậm tṛn 20 năm, nay chúng tôi có

 dịp trở lại viết ít ḍng tiểu sử Phối Thánh để thân tặng từng

 bạn và sưởi ấm t́nh xưa nghĩa Đạo vẫn ở quanh tôi như: Khiêm,

 Phước, Độ, Côn, Cải, Tài, Tống và Ḥa.

        Riêng về ba bạn Kiệp, Bạch, Ngôn tôi xin thắp Hương Hoa

 kính lễ.

        Tập tiểu sử của hai Ngài Phối Thánh được viết thành, tôi xin

 cảm ơn Ngài Gustave Meillon chưởng quản Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu

 và Hiền Tài Nguyễn thái Sương cung cấp đầy đủ dữ kiện về phối Thánh

 Phạm văn Màng và phối thánh Bùi ái Thoại.

        Ít ḍng tiểu sử Phối Thánh Phạm văn Màng và Bùi Ái Thoại xin

 gửi t́nh và ḷng công quả đến bạn đọc cùng tôi một nỗi niềm thương

 nhớ Người hiền năm xưa và nhận gương sáng soi ḷng ḿnh tràn đầy tâm

 Đạo.

          Xin bạn đọc cảm thông sự biên khảo vẫn c̣n hạn hẹp.

                        Paris Hạ một chín chín bốn

                            HUỲNH TÂM

 

                      PH-I THÁNH PHM VĂN MÀNG

        17/5/1888 Ngài Phạm văn Màng " Phối Thánh Màng " sinh tại

 làng Thạnh Phước, quận G̣ Dầu Hạ, tỉnh Tây Ninh.

        Thân thế Tổ phụ gia đ́nh nghèo khó, không đủ ăn mặc, đời

 sống rừng xanh núi đỏ, lấy đạo Trời làm căn bản giáo dục gia

 đ́nh, trọng lễ, nghĩa, trí, tín. Đời sống là sự đầu tư cho thế

 hệ mai sau.

         Đến thời thân phụ của Ngài là Phạm văn Nhơn, thân mẫu là

 bà Lê thị Tơ, gia thế nay được thay đổi nho phong.

        Ngài là con thứ hai trong gia đ́nh thuở nhỏ theo học chữ

 Nho được bốn năm, sau học chữ Quốc ngữ, Ngài rất thông minh

 nhưng không có điều kiện để học.

        30/1/1900 Phối Thánh Màng tuổi 12 đă nhập cuộc sống nghề

 nông chăn trâu cày bừa tại núi Bà Đen và lấy củi về độ nhựt,

 Ngài hổ trợ cùng cha mẹ nuôi gia đ́nh đông anh em, với cái tuổi

 ấy Ngài phải dấn thân vào môi trường đời trôi nổi.

        28/12/1906 Phối Thánh Màng lập gia đ́nh cùng bà Trịnh thị

 Bền người đồng hương, sinh hạ được 7 người con, nay chỉ c̣n sống

 một trai và ba gái.

        Gia thất hạnh phúc, thanh cao, b́nh thản và chân thật,

 tuy rằng vất vả bởi chén cơm manh áo. Bởi tinh thần phục vụ của

 Ngài và uy tín tốt nên dân làng đề cử làm Phó Hương Quản tại xă

 Thạnh Phước.

        10/2/1921 Phối Thánh Màng chuyển qua làm thợ hồ, Ngài học

 ít nhưng biết nhiều, Ngài thường b́nh phẩm về thước tấc mạch lạc

 bởi xây dựng cần đến một kiến thức bốn chiều khối lượng và đường

 thẳng, Ngài rất thông minh thường xem sự kiện cuộc đời thản nhiên,

 Ngài thường nói: " Môi trường là nơi cung cấp chất liệu cho đâm

 chồi nẩy lộc ".

        Ngài kết thúc học nghề thợ hồ trong ṿng ba tháng thay v́

 ba năm.

        24/11/1926 Cả gia đ́nh Phối Thánh Màng nhập môn cầu đạo tại

 chùa Từ Lâm Tự G̣ Kén và Ngài từ chức Phó Hương Quản để phế đời hành đạo.

        10/12/1926 Gia đ́nh của Ngài hiến thân công quả v́ đạo,

 lúc bấy giờ Ngài và Người bạn đời đến trường đạo bổ túc văn hóa.

         Ngài và Người bạn đời cùng đậu bằng tiểu học, Ngài thích

 vịnh thơ thi phú, Ngài biết nói và đọc tiếng Pháp do đức Hộ Pháp

 hướng dẫn.

         Gia đ́nh Ngài nay b́nh thản bởi nhà đạo dành cho Ngài

 một chỗ đứng trong xă hội đạo đức, môi trường mà Ngài ưu ái nhứt,

 Ngài lấy công quả làm hạnh phúc cho tâm hồn, Công việc của

 Ngài sáng phá rừng chiều đánh gốc cây, tối tụng kinh dâng hiến Chí

 Tôn.

         Bốn người con học tại trường Đạo Đức học Đường sau nầy cả

 bốn cùng làm hiền tài và giáo sư trường Lê văn Trung, Đạo Đức Học

 Đường.

        15/4/1927 Hội Thánh chùa G̣ Kén được dời về làng Long

 Thành, Ngài được đức Cao Thượng Phẩm " Cao quỳnh Cư " uỷ nhiệm

 điều động xe Ḅ và lâm cụ để cho công quả phá rừng cất Ṭa Thánh

 tạm; và vâng lịnh Ngài Chánh Phối Sư Thái Thơ Thanh, vận động

 công quả khai phóng con đường chính của sở đất 50 mẫu mà đạo

 mới mua được. Công cuộc mở rừng thành b́nh địa để xây dựng Ṭa

 Thánh và Thánh Địa được khởi đầu,

        1/2/1928 Những ngày tháng Đức Cao Thượng Phẩm bị khảo

 đảo thử thách, bởi tướng cướp tư Mắt nghe lời dèm pha của Chi

 Phái đem bộ hạ từ Sài G̣n về Ṭa Thánh Tây Ninh uy hiếp Đức Cao

 Thượng Phẩm v́ lẽ ấy Ngài phải về Thảo Xá Hiền Cung tịnh dưỡng

 tinh thần, Ngài Phối Thánh Màng hợp cùng với Lễ sanh Thái Phong

 Thanh pḥ tá Đức Cao Thượng Phẩm.

         Ngài ra sức tu bổ kiến trúc Thảo Xá Hiền Cung và xây dựng

 thêm pḥng ốc, để tín hữu có đủ chỗ ở, chỉ tṛn hai tháng nơi nầy

 được trở thành một trong những cung điện uy nghi lớn rộng, cũng là

 nơi làm việc của Thập Nhị Thời Quân, Hiệp Thiên Đài.

        30/9/1929 Thánh Địa đă chia lô nhưng cây rễ chưa được đánh

 gốc, Ṭa Thánh đang chuẩn bị xây dựng bằng vật liệu nặng, công

 quả đông nhưng ẩm thực thiếu trước hụt sau, sáng ăn cơm, chiều ăn

 cháo, tối độn khoai.

        Toàn đạo hân hoan đón nhận Đạo Trời Khai mở. Tất cả

 Tín hữu công quả đồng dâng hiến về Đức Cao Đài một ḷng trọn

 vẹn, sự đồng tâm đồng lực xây dựng thân thể Hạ Thiên Đức Cao

 Đài. Là một trong những công tŕnh lớn nhứt của nhân loại được

 hoàn bị.

         Nhưng thương thay Đức Cao Thượng Phẩm, Người cầm cán

 cân công quả hôm nay Qui Tiên.

         Toàn đạo mang nỗi buồn chung cùng với Phối Thánh Màng,

 Ngài và cả gia đ́nh trở về quê cũ sống, được toàn đạo đề cử và

 nhậm chức Phó Trị Sự.

        15/01/1930 Ngài vâng lịnh Đức Hộ Pháp cùng đồng đạo xây dựng

 Báo Ân Từ để báo hiếu Mẹ hiền, Ngài tận tụy và cần mẫn bổn phận làm

 con, ngoài ra Ngài c̣n cộng lực với đồng đạo xây Báo Quốc Từ và tu

 bổ Thảo Xá Hiền Cung lần thứ hai đến năm 1932 hoàn tất.

        27/3/1930 Đức Hộ Pháp lập Phạm Môn, Phó Trị Sự Phạm văn

 Màng về Ṭa Thánh thi công quả, Ngài hiến thân trọn đời vào cửa Phạm

 Môn và được Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc uỷ nhiệm cai quản sở Trường

 Ḥa, Ngài điều hành trên năm mươi tín hữu Tần Nhơn công quả, cơi đời

 nầy là trường đua công quả, thi thố đạo hạnh, cũng là trường khảo đảo

 thử thách ư chí, Ngài bị nhiều người tị hiềm ghét bỏ, đứng đơn tố cáo

 36 điều phạm tội lên Đức Hộ Pháp, Đức Hộ Pháp đă từng hiểu và am tường

 nỗi oan khiên của Phó Trị Sự Phạm văn Màng, Người không bắt tội lại

 khuyên nhủ và khích lệ, t́nh nầy được thể hiện sau ngài đắc Phối

 Thánh.

        10/01/1932 Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc điểm đạo và lập Hồng

 thệ cho 72 vị Phạm Môn đầu tiên tại Sở Trường Ḥa, Ngài và cả gia

 đ́nh được điểm đạo trong dịp nầy.

        09/01/1933 Ngài vâng lịnh Đức Hộ Pháp làm đốc công xây cất

 Báo Hoa Viên và các cửa ra vào Ṭa Thánh, Ngài có một kiến thức rộng

 về mỹ thuật là nhờ Ngài luôn luôn hiện diện bên cạnh Đức Hộ Pháp.

        15/02/1933 Khởi công xây dựng Ṭa Thánh Tây Ninh Đức Phối

 Thánh Màng bắt tay vào công quả rất tích cực và nhiệt huyết v́

 Đạo, cùng với những đạo hữu Việt Miên và Hoa.

       Sơ đồ kiến trúc và xây dựng Ṭa Thánh được Đức Hộ Pháp vẽ

 trên đất cát, với những đường kiến trúc từng phần và thực hiện

 xây cất theo từng chặng của mô h́nh kiến trúc Ṭa Thánh.

         Đức Hộ Pháp là một nhà kiến trúc sư của mô h́nh Toà

 Thánh không văn bản, bởi Chí Tôn thị hiện dạy phương pháp kiến trúc

 và xây dựng Ṭa Thánh qua Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc.

        Rồi một buổi sáng Đức Hộ Pháp Phạm công Tắc không đến

 được th́ Phối Thánh Màng thất nghiệp công quả không có, Ngài

 phải đi t́m công quả c̣n lại của ngày hôm trước.

        Đức Hộ Pháp vẽ trên đất cát những đường kiến trúc là sự

 sác định tổng hợp tông giáo, thần học, khoa học, nghệ thuật, văn

 hóa, xă hội và văn minh tiến bộ của loài người.

        Khi Đức Hộ Pháp vẽ thành những đường không gấp khúc tuyệt mỹ

 của kiến trúc Ṭa Thánh âu cũng là Thiên Cơ đă định, nên khi vẽ đă

 có sự chính sác không c̣n gọi là phác thảo, một sơ đồ kiến trúc có

 một không hai của nhân loại.

         Ngài Phối Thánh Bùi Ái Thoại và Ngài Phối Thánh Màng

 chịu trách nhiệm về mỹ thuật và văn hóa.

        Trong thời gian công quả xây nền, tô tường và lát gạch

 cũng có những vị thi công quả không kém Phối Thánh Màng là bao như

 Ngài Lê văn Bang, Mười Thiện, Mười Lời, Hai Kiều, Nguyễn văn Thành,

 Trịnh minh Thế v.v...

        12/6/1933 Phối Thánh Màng trở thành một trong những vị

 toàn chân thiện mỹ bởi đời Ngài khi gặp đạo nguyện một ḷng

 dâng hiến tất cả những ǵ riêng tư về Chí Tôn, Ngài chẳng c̣n cần

 thiết thân và dục vọng đời vật chất, Ngài chẳng để nằm ḷng ghi

 nhớ sâu đậm t́nh đời thê lương nặng trĩu, Ngài cứ măi thăng tiến

 vào chân lư Cao Đài và tự Ngài vẽ ra một cơi đời sâu rộng trong

 tâm hồn chân thực sống đầy ư nghĩa của một tín đồ Cao Đài, tim

 trống rỗng bao la hiền ḥa chỉ biết công quả là con đường thoát

 tục, ḷng tràn đầy sự sống b́nh thản từ ấy mỹ thuật chảy vào

 ḷng như ḍng suối đầy tràn chân pháp ngộ đạo.

        20/6/1933 Ngài Phối Thánh Màng là một dung dịch ḥa vào

 nguyên thủy của Không để biến thành Có Đạo và Ngài xem Đạo Cao

 Đài là của duy nhứt, Ngài chỉ đơn giản mộc mạc thế thôi.

        Những năm tháng Phối Thánh Màng công quả chỉ ước mơ ngày

 thực hiện đắp và vẽ mái ngói của Ṭa Thánh bởi Ngài đă kỳ công

 nghiên cứu và học hỏi những cái hay của người đời và kinh nhiệm

 của bản thân qua bao năm công quả xây dựng Ṭa Thánh, một công

 tŕnh kiến trúc đạo đức của nhân loại, cũng như bao Thiên sứ của

 Đức Cao Đài xuất hiện để xây dựng cho hoàn thành một ngôi Thánh

 Thể tại thế, như Ngài Lê văn Bang, Mười Thiện, Mười Lời, Hai Kiều v.v...

        Đền Thánh là nơi ban bố hồng ân và bí pháp rất uy dũng,

 cho nên đến nay chưa ai biết được Thiên cơ, bởi Thiên Cơ Bất Khả

 Lậu, măi đến ngày 16-9-1948 mới được Đức Hộ Pháp ban truyền Bí

 Pháp trải rộng 8 tháng trên " Con Đường Thiêng Liêng Hằng Sống ",

 và hy vọng ngày mai sẽ có người đến lược thuật những bí pháp Ṭa

 Thánh Hiện Hữu.

        15/7/1933 Ngài Phối Thánh Màng đă thực hiện từ mảnh ngói

  thứ nhứt cho đến mảnh ngói cuối cùng như đúc một khuôn không sai

  một ly, chỉ có máy tính điện tử mới có thể thực hiện được điều

  này mà thôi.

        Kiến trúc kỳ diệu cho đến nay chưa một tín hữu nào t́m ra

 phương pháp làm mái ngói theo kiểu mỹ thuật này. Mái ngói Ṭa Thánh

 là một tảng bê tông cốt sắt đúc rất là đúng với tiêu chuẩn kiến

 trúc.

        Những đường cong của mái ngói tuyệt mỹ là do sự sáng tạo

 của Ngài Phối Thánh Màng, cùng ngài đốc công Lê văn Bang.

         Sau nầy Ngài Lê văn Bang hành đạo trên căn bản Thánh đức và

 thường lưu t́nh kết nghĩa người em cột chèo là Chủ Trưởng Phước

 Thiện Nguyễn thái Sương để trao đổi những kinh nghiệm xây dựng Ṭa

 Thánh và những công tŕnh khác tại Thánh Địa.

       12/10/1933 Phối Thánh Màng qui Tiên tại Sở Quản Nghệ, hưởng

 dương 46 tuổi, công quả đối với Ngài là một mục phiêu chân lư, nên

 chứng bệnh ban đen nhập lư đến với Ngài có cũng như không, bởi v́

 Ngài quan niệm công quả là sự chia sẻ đạo đức cùng nhân sanh, trong

 đêm có vị Thần Vơ văn Hoan bạch lên đức Hộ Pháp Phạm công Tắc

 rằng:

        " Đắc lệnh Trần văn Xương ( Thần hoàng Long Thành ), chư

 Địa Thần lo nghinh tiếp Màng."

        Giờ Ngài thoát xác thân thể hóa hồng hào như người b́nh

 thường đang sống.

        Đức Hộ Pháp đứng chủ sự làm lễ tang và ban hành pháp độ

 thăng cho Ngài, Đức Hộ Pháp thuyết minh trong đêm nhập liên đài

 rằng: " Phạm văn Màng đă đắc vị ".

        Qua đêm sau tại Sở Phạm Nghiệp do đức Hộ Pháp và Ngài Bảo

 văn Pháp Quân nâng loan, được vị Thần Vơ văn Hoan bạch rằng :

        " Phạm văn Màng đă đắc Thánh và xin tái kiếp hành đạo,"

 nhưng Đức Hộ Pháp không thuận.

         Liên đài được quàn tại Phạm Môn và nhập tháp tại Thánh

 Địa Ṭa Thánh Tây Ninh.

       17/10/1933 Ngài được Chí Tôn ân phong Phối Thánh và dạy

 rằng: " Màng tại thế đă là Thiên sứ của chư Thần, Thánh, Tiên,

 Phật để chứng minh sự nghèo khó mà đầy đủ đức tin cũng được hưởng

 ân phong Phối Thánh, ân phong không phân biệt đẳng cấp và môi

 trường nào cũng có thể thành phối thánh.

         Tính theo sổ công quả Màng đă nhập môn cầu đạo và liên

 tục công quả trên 7 năm với một đức độ như thế mà bị trừ qua cấn

 lại chỉ c̣n dư có mấy ngày công quả mà thôi, bởi v́ Màng có thiếu

 nợ của nhơn sanh về đời sống hằng ngày, thế mà được phong Phối

 Thánh v́ đức hạnh vượt hẳn vật chất, Phối Thánh nghèo của Đại

 Đạo sống măi và lưu truyền muôn đời hăy học nơi Phối Thánh Màng ".

        Ngài qui Thiên chẳng có ǵ để lại riêng tư cơi đời trần tục,

 sống trả quả thác b́nh thản ấy là chân lư ngộ Đạo Cao Đài, nhập thế

 để xuất thế rồi về cùng Chí Tôn hằng sống.

        14/11/1933 quí Dậu. Đức Hộ Pháp kư thánh lịnh cho Hội

 Thánh cử hành lễ vía Phối Thánh Màng v́ công nghiệp từ buổi ban

 sơ khai đạo được Ngọc Hư Cung nh́n nhận và quyền Chí Tôn ân từ.

        Muôn ngàn lưu lượng nước chảy trôi khắp nẻo phương trời

 rồi cũng cùng một sự vận chuyển về cội Đạo .