Đức Phật

Biên khao Huỳnh Tâm

 

Giáo lư của đức Thích-ca Mâu-Ni truyền trước Tây lịch 500 năm và cách đây trên 2500 năm: Theo Thích-ca Mâu-ni thế gian là một biển khổ [ Sinh, lăo, bệnh, tử ] ĐỨC PHẬT THÍCH CA [Tg: Huỳnh Tâm ] Tôn giáo trải qua nhiều h́nh thức từ cổ sơ đến tân tiến. Giửa cổ sơ và tân tiến, h́nh thức tôn giáo đă vượt qua nhiều gia đoạn, giai đoạn nào cũng liên tiếp phát triển, tương ứng với sự phát triển của xă hội. Sự tiến triển của tôn giáo, do đó, biểu thị sự khai triển tuần tự từ tôn giáo bộ lạc đến tôn giáo quốc gia, và từ tôn giáo quốc gia đến tôn giáo thế giới. Khi xă hội ở giai đoạn du mục và có tính cách một nhóm người lưu động hay một bộ lạc, th́ chế độ tôn giáo được mệnh danh là tôn giáo bộ lạc. Nhóm người nào cũng có tôn giáo riêng. Nhưng khi nhiều nhóm quần tụ ở một lănh thổ nhất định, th́ quốc gia bắt đầu thành h́nh và tôn giáo có ngay tính cách quốc gia. Tôn giáo Ấn Độ, nơi Đức Thích Ca phát tích, là một quốc gia, gồm những luật lệ và phong tục xă hội, điểm thêm mấy khái niệm tâm linh rời rạc và mâu thuẫn. Chế độ giai cấp là quan trọng của trật tự xă hội Ấn Độ. V́ nghi lễ, hội hè, dân chúng thường có thói giết các thú vật hữu ích như ḅ, ngựa và cả mạng người nữa để tế thần. Vua chúa luôn luôn gây ra chiến tranh cốt nhục tương tàn, khiến canh nông, thương măi không được tiếp diển trong cảnh thái b́nh, và bước tiến của nhân dân bị chậm lại. V́ vậy, người ta khao khát một quyền lực thượng đẳng sẽ xuất hiện.
 Những người thuộc giai cấp của Bà La Môn đă biến thành kư sinh
 trùng của xă hội ; họ sống nhờ sự lao khổ của các giai cấp sản
 xuất. Giai cấp lao khổ phần lớn là tiện dân, nhưng v́ họ là bậc
 thấp nhất trong chiếc thang xă hội, nên chính quyền không bao
 giờ để tâm binh vực quyền lợi cho họ. V́ vậy sự sản xuất và phân
 phối tài sản rối loạn, toàn thể xă hội đứng trong viễn tượng tan
 ră, những điều tàn ác đồng thời phát sinh. Đàn ông sung túc th́
 miệt mài trong thú vui nhục dục và phụ nữ th́ rên siết dưới h́nh luật hà khắc do nhà lập phái Man Lộc (Manu) chủ trương. Sự hiểu biết về trật tự xă hợi chưa được phát triển tới mức đủ khả năng cải tổ tất cả cơ cấu xă hội thuận lợi cho sự ḥa hợp và tiến bộ.
 Tổ chức xă hội của tín đồ Phệ Đà (Vades) không thiết lập nổi sự
 ḥa hợp và trật tự. An lạc vật chất trong truyền thống Phệ Đà
 hữu hạn và không thích hợp để giải quyết những vấn đề trọng đại.
 V́ thiếu khả năng cải biến nên những kinh điển đó tựa như dây
 xiềng ngăn cản tiến bộ. Dưới sức mạnh và sự câu thúc khắc nghiệt
 của dây xiềng, linh hồn con người bị ḱm hảm, tan nát, thét lên
 rằng đời là bể khổ. Chính cái hoàn cảnh xă hội ấy đă khai sinh
 cho Phật Giáo, một tôn giáo chủ trương cho từ bi hỉ xă và dạy
 người ta hăy coi mọi cái trên thế gian như ảo ảnh. Mỗi triết lư
 về nhân sinh là một sản phẩm của trạng huống xă hội đặc biệt.
 Như vậy, cái triết lư cho đời là bể khổ chính là sản phẩm của
 một trật tự xă hội, thịnh hành từ hai mươi lăm thế kỷ trước đây.
 Đó là tiếng kêu của nhân loại đang t́m đường nhô lên khỏi trạng
 huống đó.
 Trong hoàn cảnh tuyệt vọng như thế, 2508 năm trước đây, tại Ca
 Tỳ La Vệ (Kapilavastu) phía Bắc Ấn Độ, vua Tịnh Phạn
 (Sodhodhana) trị v́ thị tộc Thích Ca (Sakya) thuộc giống A Lợi
 Óc (Aryan) trong vương quốc Cô Sa La (Kosala), truyền cho các
 quan giải chiêm bao, đoán giấc mộng đêm trước của hoàng hậu Ma
 Da (Maha Maya), mà nhà vua sủng ái. Các vị này đoán rằng Hoàng
 Hậu sẽ hạ sinh Hoàng nam - một vị vua đứng đầu các vua. Một vị
 chúa tể của loài người sắp giáng hạ, một vị chúa tể vĩ đại và
 tôn nghiêm. Xin Đại vương hăy phấn khởi, và xin hoàng hậu hăy
 hoan hỉ v́ hoàng gia được một quư tử sẽ ngự trị trên khắp địa
 cầu, trên muôn vật ở thế gian... trước mặt hoàng tử sắp giáng
 trần, sẽ có hai con đường, nhưng chúng thần không biết hoàng tử
 sẽ bước vào đường nào. Khi đến tuổi trưởng thành nếu hoàng tử
 trông thấy một người bệnh, một người già, một người chết và một
 vị tu hành, th́ giang sơn của hoàng tử sẽ rộng lớn nhưng không
 phải ở thế gian này. Và nếu hoàng tử không mục kích những cảnh
 tượng trên, hoàng tử sẽ làm vua địa cầu, đầy phú quư, vinh hoa,
 quyền thế. Như vậy, là tùy ở chính tay vua cha lựa chọn những
 cái mà hoàng tử nên trông thấy hay không. Sau đó chẳng bao lâu,
 nhà vua có con và đặt tên cho hoàng tử là Tất Đạt Đa (Siddharta)
 họ là Cồ Đàm (Gautama). Có nhiều thuyết khác nhau về ngày sinh
 của đức Phật, tuy người ta đều công nhận năm 563 trước Tây lịch
 là năm Ngài giáng sinh.
 Cho đến nhiều thế kỷ sau khi Ngài tịch diệt, tiểu sử Đức Phật
 không được ghi chép, nên những tài liệu hiện hữu phức tạp đến
 nổi khó phân biệt những việc có thật với những việc hoang đường.
 Chính bút tích của Đức Phật cũng không có. Sau bốn trăm năm,
 những lời Phật dạy mới được ghi chép. Có một điều chắc chắn là
 Phụ hoàng Tịnh Phạn hết sức giữ không cho Hoàng tử biết một chút
 ǵ về những cái khổ của nhân gian. Nhà vua tự nghĩ : " Khi người
 ta nhốt được thiên điểu, th́ cần phải biến trần gian thành thiên
 cung, để thiên điểu khỏi tưởng nhớ đến những chốn cao xanh ". V́
 thế nhà vua cho xây cất cung điện huy hoàng ở hai nơi tĩnh dưỡng
 lúc mùa đông và mùa hè. Trên tường có những bức họa tuyệt mỹ
 tŕnh bày toàn những cảnh trẻ trung tươi đẹp. Cho rằng thanh
 niên chóng chán nhan sắc của người đàn bà, dù đẹp đến đâu chăng
 nửa nên những khuôn mặt xinh tươi ở các pḥng luôn luôn khác lạ
 để làm cho hoàng tử say sưa với t́nh yêu và tuổi xuân của mỹ nữ.
 Để xiết chặt giây xiềng, hoàng tử phải sớm kết duyên với công
 chúa tuyệt sắc Gia Du Đà La (Yashudhara). Nhưng, mưu sự tại nhân
 thành sự tại thiên. Như do tiền định, vị hoành tử trẻ tuổi, chán
 cảnh giam cầm trong cung điện, ngỏ ư muốn tha thiết được dạo
 chơi Kinh Thành.
 Năm 29 tuổi, thái tử ngồi xe ngựa từ cung điện đi thăm kinh
 thành. Các bề tôi của vua Tịnh Phạn được lịnh giữ tất cả những
 người dân bệnh tật, nghèo túng, già lăo, tiều tụy ở trong nhà,
 cho đến khi cuộc thị sát của thái tử kết thúc. Định mệnh đă
 quyết làm đảo lộn dự tính của nhà vua. Lúc xe ngựa của thái tử
 đang phóng th́ có một ông già đi thất thểu trên đường, theo sau
 đó là một người bệnh, rồi đến bọn đô tùy khiêng một tử thi, cuối
 cùng có một nhà sư mặc áo vàng đi ngang. V́ chỉ quen nh́n, quen
 biết cảnh đẹp đẽ, sung sướng, hoàng tử ngạc nhiên trước những
 cảnh phiền năo bất ngờ kia và hỏi Xa Nặc (Channa), người đánh xe
 của thái tử về ư nghĩa những cảnh bi thảm mà thái tử vừ trông
 thấy. Trước cảnh khổ hiển nhiên của loài người, Xa Nặc sợ hải
 trả lời rằng đó là số phận chung của chúng sanh, và không một ai
 có thể tránh được.
Thái tử ra lệnh cho quay xe về cung điện v́ hoàng tử nhận thấy
 là trong bao nhiêu năm nay ḿnh đă bị thân quyến, bạn hữu lừa
 dối. Có sứ giả báo cho công chúa Gia Du Đà La biết. Công chúa
 than : " Ôi khó thay ! Ta há không biết thần linh tất phẩn nộ với
 những kẻ che giấu định mệnh của một ngưỜi sinh ra ở trần gian
 hay sao ? V́ ai là người có thể chống lạI số phận ? Nếu v́ việc
 này mà thái tử tuyệt vọng th́ làm thế nào ? ". Liền đó, Thái tử
 tiến đến gần người vợ xinh đẹp, mắt thái tử đầy vẻ trách móc :
 " Đó là điều bí mật, nàng biết mà không nói với ta. ". Đêm hôm
 ấy, thái tử không ngủ được. Thái tử nh́n bọn cung tần nằm ngủ ở
 quanh ḿnh, đang cười trong giấc mộng với những cái vô giá trị,
 thấy họ thật dơ dáng, đáng bực, như thể tia sáng chân lư đột
 nhiên soi vào người họ và vạch rơ bản chất của họ. Và thái tử
 chậm răi nói : " Đích là băi tha ma, và đây là xác chết. ". Tâm
 hồn thái tử se thắt v́ kinh hoàng vội xốc áo, nhắc chân cho khỏi
 chạm vào nơi ô uế trái đạo đức ấy, thái tử bước ra, lặng lẽ trèo
 lên sân thượng "Hoa Viên" để nh́n ra ngoài hoàng thành trong đêm
 tối.
 Ngắm các tinh tú, bấc giác thái tử cảm thấy đă đến lúc phải tham
 cứu lẽ huyền bí trong thiên nhiên. Thái tử bước xuống, trong
 ḷng đau đớn, Ngài muốn trở lại nh́n mặt vợ con yêu dấu một lần
 nửa, v́ h́nh ảnh thê nhi in sâu trong tâm để của người nhưng rồi
 sợ có thể thoái chí, Ngài tiến ra cổng, nơi Xa Nặc, người đánh
 xe của Ngài nằm ngủ. Nhanh nhẹn và trung thành, anh đánh xe vội
 đứng dậy chào thái tử, dưới ánh đèn lờ mờ người nọ nh́n người
 kia, và thái tử nói : " Hởi đệ tử trung thành của ta ! Đêm nay
 thiên ân ban cho ta đă tới mức hoàn toàn. Dắt con bạch mă của ta
 ra ; cuộc đời ta ở nơi này đă chấm dứt, ta ra đi đây. Đừng tŕ
 chậm nữa, hăy thắng yên bạch mă Kiền Trắc (Kantaka). Đó là bệnh
 của ta.
Rồi thái tử bước vào pḥng cẩm thạch. Trong pḥng, người vợ đẹp
 của thái tử nằm trên chiếc giường bằng vàng, tay ôm con thơ,
 đang mơ màng giấc điệp, chẳng ngờ ḿnh sắp có việc buồn rầu đến
 nơi. Thái tử nhẫn nại đứng yên, nh́n vợ con như thể người nh́n
 cái chết và thái tử thoáng có những ư nghĩ không bút nào tả
 được. Rồi mấy giờ sau khi đă tỉnh tâm, Thái tử đi tới cổng
 ngoài. Bạch mă Kiền Trắc đứng ở đó với Xa Nặc ; anh này tay giữ
 ngựa, sắc mặt nhợt nhạt như người gần chết, thái tử và Xa Nặc
 cưỡi ngựa tiến về phía rừng. Khi tới ven rừng, thái tử Thất Đạt
 Đa xuống ngựa, cắt bỏ những bím tóc dài, đem đưa cho Xa Nặc mang
 về, Thái tử đỗi áo ông hoàng lấy áo một người hành khất mặc vào,
 rồi một ḿnh tiến bước, dấn thân vào đời sống kẻ không nhà.
 Sau đó, trong sáu năm đăng đẳng, Thái tử chịu khổ hạnh theo lối
 tu ép xác của các đạo sỉ Ấn Độ thời bấy giờ. Trai giới nghiêm
 nhặt làm thái tử gầy ốm, nhưng thái tử đă trấn định được tâm chí
 và chế phục được sự sợ hăi ; song le, cái mà thái tử cầu mong
 không phải chỉ có thế. Thái tử đi t́m Giác ngộ, mà Giác ngộ vẫn
 chẳng thấy, cho đến lúc thái tử nhận định được rằng không thể
 nào t́m thấy chân lư bằng cách chịu đau đớn khổ hạnh. Thân thể
 suy nhược v́ nhịn đói, nên thái tử quyết lại ăn uống như trước.
 Sau khi thụ bát cháo ngọt của Su Già Ta (Sudjata) nữ tỳ, một
 thiếu phụ giàu có nhưng mộ đạo, thái tử thấy người tươi tỉnh,
 khỏe mạnh.
 Thái tử ngồi xếp bằng tṛn dưới một góc cây. Một cuộc xung đột
 giữa các tư tưởng ác và thiện diển ra trong tâm trí thái tử. Sự
 cám dổ xui giục thái tử nên quay về với đời sống xa hoa và bỏ ư
 quyết trở thành vị cứu tinh nhân loại. Cuối cùng, thần tính
 chiếm phần thắng và thái tử Tất Đạt Đa thành Phật (Giác Ngộ),
 năm 35 tuổi, trong đêm trăng tṛn tháng năm dương lịch.
 Ngay sau khi Giác Ngộ, đức Phật quyết định thuyết pháp, để giải
 thoát cho nhân loại " Ta sẽ đánh trống cảnh tỉnh của Đấng bất
 diệt, trong cảng tối tăm của thế gian ".
Vườn nuôi hưu nai Lộc Giă (Sarnath) ở Ba La Nại (Bénarès) là nơi
 lần đầu tiên đức Phật tuyên bố đạo của Ngài với năm vị đạo sĩ là
 những người làm bạn với Ngài lúc Ngài bắt đầu đi t́m chân lư.
 Ngài nói cho họ nghe hai thái cực hưởng lạc cùng hành xác, và
 Đạo Trung Dung. Ngài lại dạy họ biết Tứ Diệu Đề về đau khổ và
 nguyên nhân của đau khổ, là dục vọng hay vị kỷ, về cách tiêu trừ
 nguyên nhân đó, về sự chấm dứt đau khổ do Bát chính đạo gồm có :
 chánh kiến, chánh tư duy, chánh ngữ, chánh nghiệp, chánh mạng,
 chánh tinh tấn, chánh niệm và chánh định.
 Đức Phật nhận thấy lời dạy của Ngài cảm hóa được nhiều người,
 Ngài bèn cho đệ tử đi khắp các nơi trong nước để thuyết đạo Giải
 thoát. Môn đồ của Ngài gồm những người thuộc mọi giai cấp, mọi
 tầng lớp xă hội Bà La Môn, Sát Đế Lỵ (Kshatriyas) vua chúa, nhà
 buôn ,tiện dân và phụ nữ, tất cả đều gia nhập hàng ngũ tín đồ
 của Ngài. Lệ của Ngài là giảng dạy và cổ vỏ dân chúng bằng thứ
 tiếng họ nói hằng ngày. Ngài dùng tiếng Prakita là tiếng nói của
 hai nước Cô Sa La (Kosala) và Ma Kiệt Đà (Madgadha) để đạt mục
 đích ; c̣n lời giải thích đạo lư của Ngài th́ được viết bằng các
 thứ tiếng Pali, Ba xa si (Paishachi), A Ba Ran Xa ( Apabransha).
 V́ phụ vương Tịnh Phạn khẩn khoảng mời nên Ngài cùng vài tín đồ
 trở về thành Ca Tỳ La Vệ. Con Ngài là La Hầu La (Rahula) vâng
 theo lời mẫu thân, xin Ngài cho nhập môn ; đức Phật cho La Hầu
 La thụ giới. Thế là người kế ngôi ḍng họ Thích Ca (Sakya) đă
 thừa nghiệp hành đạo của phụ thân và bước vào đời sống không
 nhà.
Sử c̣n chép là phụ nữ cũng yêu cầu nhập pháp môn thuộc ngành phụ
 nữ. Sau khi góa chồng, bà Phổ Lan Tra (Prajapati) nhũ mẫu đức
 Phật, thí phát rồi cùng bà Gia Du Đà La, vợ đức Phật, và mấy vị
 mệnh phụ nữa, đến xin thụ giới, nhưng đức Phật nhất quyết không
 nhận cho phụ nữ vào ni bộ. A Nan (Ananda), đứng đầu hàng tông đồ
 và cũng là anh em thúc bá của đức Phật, nằn ń cầu xin hộ đám
 phụ nữ, và rốt cuộc được Ngài chấp thuận nhưng Ngài nói : " Ôi !
 Nếu phụ nữ không xuất gia theo pháp qui của ta th́ đạo lưu
 truyền ở nước này đến hơn ngàn năm. Nhưng nay pháp qui và đạo sẽ
 không trường tồn nửa. Củng như một người thận trọng đắp đê cho
 nước khỏi tràn bờ. Ta đă đặt ra tam qui ngũ giới. Vả lại cái đó
 cũng sẽ không dài lâu v́ phụ nữ đă thuận nhận qui giới. " Mặc
 dầu những lời cảnh cáo nghiêm nghị của đức Phật giới Tỳ Kheo Ni
 (Bhikhunies) cũng được thành lập, nhưng giới này phải chịu những
 điều kiện thật chặt chẽ và nhọc nhằn. Nhờ được phép gia nhập ni
 bộ, địa vị của phụ nữ tiến một bước lớn. Đức Phật đă mỡ đường
 cho phụ nữ đạt tới một cuộc sống tinh thần đẹp đẽ hơn bằng cách
 hành động chân chính.
Trước khi đức Phật giáng thế, th́ con đường chắc chắn để lên
 thiên đàng là dùng nghi lễ cầu thần linh, và đem nhiều tặng vật
 đến dâng các đạo sĩ Bà La Môn, nhưng đức Phật đă phá tan những
 tín ngưởng đó. Nhiều đạo sĩ tinh thông kinh Phệ Đà dám nói đến
 cả chỉ cho đường cầu Thần hiện lên. Nhưng đức Phật đă làm cho
 những người cầu Thần hiện lên phải hết hy vọng thi hành ảo thuật
 để lừa dối. Có những đạo sĩ nói : " Chúng tôi chỉ cho con đường
 đưa tới sự kết hợp giữa cái chúng tôi không biết với cái chúng
 tôi chưa trông thấy " ; những đạo sĩ này, v́ muốn phá rối đức
 Phật, nên đă thành ra lố lăng. Ngài bảo, kiến thức họ đă như
 thế, th́ công việc họ làm sẽ ích lợi ǵ ? " Các đạo sĩ Bà La Môn
 tinh thông ba quyển kinh Phệ Đà không thể nào chỉ được con đường
 đưa tới trạng thái kết hợp với cái họ đă không biết mà lại cũng
 chưa trông thấy. Như thế chẳng khác ǵ kẻ đui dẫn người mù, kẻ
 đi đầu không thấy, những kẻ đi giữa cũng không, đến kẻ đi cuối
 cùng cũng không nốt. Theo ư ta, lời nói của đạo sĩ Bà La Môn
 tinh thông ba quyển kinh Phệ Đà chỉ là những lời mù quáng, lố
 lăng, những lời nói để mà nói, vô bổ và rỗng tuếch ".
 Về sự có Thượng đế, lư luận của Đức Phật thật là hợp lư và minh
 bạch. Ngài dạy rằng quả nào cũng có nhân, nhưng Ngài kín đáo
 không nói đến Tối Sơ Nguyên nhân. Ngài gián tiếp bảo rằng cái
 Nhân Vô Nhân của mọi Nhân, chân lư Tối hậu, ánh sáng Vô biên,
 Thực thể Bất diệt đứng sau hiện tượng, phải rơ ràng là vô cùng,
 vô hạn, tuyệt đối, vô tính. Một mặt khác, rơ ràng là chúng ta
 hữu cùng, hữu hạn, tương đối, và có thể nói là do vô số đặc tính
 họp thành. V́ vậy chúng ta không có thể định rơ, miêu tả hay bàn
 luận một cách hữu ích bản chất của cái mà ư thức hữu hạn của ta
 không lĩnh hội được. Cái đó chúng ta chỉ có thể dùng những cái
 tiêu cực để biểu thị và dùng loại tự hay biểu tượng để gián tiếp
 miêu tả, c̣n về ư nghĩa tuyệt đúng cái đó bao giờ cũng là cái
 không sao biết rơ và phô diễn được, v́ trong t́nh trạng hiện tại
 chúng ta không có thể hiểu biết được " Cái đạo ( chân lư ) có
 thể phô diễn được không phải là cái đạo bất diệt ". ( Đạo Đức
 Kinh Quyển I ).
 Đức Phật có hai người anh em thúc bá trong số tông đồ. Tên hai
 người là A Nan ( Ananda ) và Đề Bà Đạt Ta ( Devadatta ). Người
 thứ nhất là trợ thủ riêng của Ngài và nhiệt tâm phụng sự Ngài
 trong 25 năm. Người thứ hai là kẻ phản trắc (Judas). Tính đố kỵ
 và vị kỷ, Đề Bà Đạt Ta mưu gây chia rẽ trong giới tăng già
 (Sangha) và nhiều lần định hạ sát đức Phật mà không được.
 Trong bốn mươi lăm năm chu du trong miền Đông Bắc Ấn Độ, đức
 Thích Ca thuyết pháp, giảng đạo, phá tan mê tín dị đoan cũ và
 khuyên chúng sinh sống cuộc đời ôn ḥa, chân chính. Thời kỳ ba
 tháng trước khi Ngài tịch diệt được ghi chép đầy đủ hơn trong
 " Kinh Đại Thừa ".
 Năm gần 80 tuổi, Ngài t́m cách chuẩn bị cho tông đồ khỏi xúc
 động khi Ngài nhập Niết Bàn. Ngài nói rơ Ngài sắp từ giả thế
 gian, và thấy A Nan sầu năo, Ngài liền khuyên giải và nói :
 " Trước kia Ta đă chẳng từng bảo ngươi rằng bản thể của mọi vật
 thân cận với chúng ta là phải tan biến đó ư ? Ôi ! A Nan bất cứ
 cái ǵ có h́nh tướng đều bao hàm sự hủy hoại tất nhiên, như vậy
 th́ một vật có h́nh tướng như Tất Đạt Đa này lẽ nào không bị hủy
 hoại ? "
 Khi đức Thích Ca cùng tín đồ nghĩ chân ở vườn xoài của Chanda,
 một người thợ rèn theo đạo Phật, người này mời tất cả thụ trai.
 Sau bửa thụ trai nơi đây, Đức Thích Ca rời bỏ thế gian, để lại
 cho nhân loại một giáo lư mầu nhiệm, Ngài nhập vào cơi Niết Bàn.
 Những lời cuối cùng của Ngài khuyến cáo tông đồ đều nhắc đi nhắc
 lại rằng bản tính của mọi vật là suy tàn c̣n chân lư th́ tồn tại
 măi măi.
Sau khi Đức Thích Ca tịch diệt, các tín đồ hỏa táng Ngài rồi lấy
 tro đem chia làm mười phần và phân phát cho các nước Ngài đă
 từng sinh hoạt thuyết giáo và tịch diệt. Người ta xây tháp lên
 trên những tro ấy và việc thờ cúng thánh tích đó đă trở thành
 một phong tục.
 Trong ṿng hai trăm năm sau khi Phật nhập Niết bàn, đă có sự
 chia rẽ ở Nghị hội Tăng già lần thứ hai ở Vasali. Khi ấy, có một
 tu phái tăng già cho là qui pháp khô khan và yêu cầu sửa đổi.
 V́ tin là chỉ có bền gan cố chí và thi hành giáo điều th́ mới
 tới giác ngộ nên người ta nghĩ đến một vị Cứu tinh nhân loại và
 đến sự giải thoát bằng đức tin. Những kẻ xả thân sùng bái một lư
 tưởng được nhân cách hóa, đi mạo nhận là tông đồ của Một Đấng
 chẳng hề có người tông đồ trong bọn họ.
 Năm 270 trước Tây lịch, vua A Dục (Ashoka), cháu nội vua
 Chandragupta Maurya, sáng lập ra Đế Quốc Ấn Độ, lên trị v́. Ông
 là người thiện chiến, mở rộng bờ cỏi bằng đồ sát và chinh phục
 cho đến khi cải theo đạo Phật, ông từ bỏ hẳn những chinh phục
 vật chất. Việc cải giáo của ông có ảnh hưởng rất tốt cho nước
 ông. Ông đắp đường, đào giếng, trồng cây có bóng mát, mở bệnh
 viện và dựng tịnh xá để phụng sự nhân dân. Đời ông phản chiếu
 ḷng yêu của ông đối với đồng bào và biểu lộ sự thay đổi kỳ diệu
 mà lời dạy của Đức Thích Ca đă thực hiện trong đời sống của con
 người. Nhờ cuộc sống nhân từ, ông đă hấp dẫn được thần dân theo
 đạo Phật và do đó đă biến đạo Phật thành quốc giáo. Danh tiếng
 Ấn Độ lan tràn khắp thế giới nhờ có vị vua nhân từ này. V́ ḷng
 sốt sắng truyền bá đạo Phật, vua A Dục có sáng kiến phái sứ giả
 đi khắp Ấn Độ, và đến cả các nước Syria, Macedonia, Ai cập và
 Epirus.
 Đáp lời mời của vua Tissa nước Tích Lan, vua Ashoka phái hoàng
 tử Arhat Mahindra thân đến nước ấy và hoàng tử đă làm cho vua
 Tích Lan cùng đ́nh Thần theo đạo Phật. Công chúa Arhan
 Sanghamita, con vua Ashoka, cùng đi với anh sang Tích Lan và
 trồng ở đất Tích Lan một cây Bồ Đề, là tặng vật của đức
 Buddhagaya, do công chúa mang từ Ấn Độ sang.
Về sau lại có nhà truyền giáo được phái đến Miến Điện và dần dần
 lan rộng khắp Đông Nam Á, Trung Hoa và Nhật Bản. Khoa học và văn
 hóa của những nước này tiến triển một phần lớn là nhờ ảnh hưỞng
 của đạo Phật. Thời cực thịnh của các nước ấy cũng là thời đạo Phật
 thịnh hành nhất ở lảnh thổ các xứ đó.
 Khi ở Tây phương dân chúng các nước ch́m đắm trong ngẫu tượng
 giáo, mê tín và tối tăm th́ ở Á Châu, nhờ ảnh hưởng của đạo
 Phật, dân chúng bồi dưởng học thuật, văn minh, khiến cả thế giới
 đều biết tiếng. Những công tŕnh đẹp đẽ nhất của nền mỹ thuật
 Tích Lan, Miến Điện, Java, Trung Hoa và Nhật Bản tỏ ra là đă
 chịu ảnh hưởng của đạo Phật.
 Khốn thay, vào thế kỷ thứ bảy, đạo Phật suy dần ở Ấn Độ là nơi
 phát tích. Đạo sĩ Bà La Môn trà trộn vào hàng ngũ tăng đồ lại
 đem vào đạo Phật nhiều giáo lư Ấn Độ giáo. Đạo Phật suy giảm v́
 đă dung dưỡng những dị đoan, tín điều, nghi thức của Ấn Độ giáo
 đă suy tàn. Một mặt khác, nhiều tư tưởng Phật giáo bị đồng hóa
 với tín ngưởng Ấn Độ giáo và được nêu ra như phần thiết yếu của
 Ấn Độ giáo. Kết quả là giửa hai tôn giáo không c̣n mấy sai biệt
 khác, và những người theo đạo Phật đă bị chuyển hướng đưa về nơi
 thánh đường Ấn Độ giáo.
Lời tiên tri của đức Thích Ca, khi cho phụ nữ gia nhập giới tăng
 già (Sangha), rằng đạo của Ngài không bền một ngh́n năm đă ứng
 nghiệm. Đến năm 1000, đạo Phật không c̣n ảnh hưởng ǵ mấy ở Ấn
 Độ. Cuộc sống ở thiền môn đă bị cách tu hành của Ấn Độ giáo làm
 cho suy tàn và dân chúng thôi không bố thí cho tăng già nữa ;
 thế là hoạt động giới này hoàn toàn bị tê liệt.
Về thế kỷ thứ bảy và thứ tám, đạo Phật phải lùi đến mực chót ở
 Ấn Độ v́ có hai nhà tư tưởng - Kumarila Bhatt và Shankaracharya
 - xuất hiện. Ông Shankaracharya mượn nhiều tư tưởng Phật giáo và
 đề xứng môn triết học Maya Vada, căn cứ vào thuyết của đạo Phật
 cho rằng vạn vật đều có tính cách tạm thời, hư ảo, và do đó đă
 khiến hàng ngh́n người theo đạo Phật lại cải giáo quay về Ấn Độ
 giáo.
 Về thế kỷ thứ mười, đạo Phật tuy bị phóng trục khỏi nơi phát
 tích, nhưng đă lan tràn khắp Châu Á như thủy triều. Khốn thay,
 v́ không biết nguyên văn các sách Phật, nên phần lớn các bản
 dịch sang các thứ tiếng dĩ nhiên không khỏi có chổ sai lạc, v́
 quan niệm riêng hay v́ môn phái của dịch giả.
Cho nên, ở mổi nước, nền đạo vô thượng ấy đă bị chia thành nhiều
 phái, nhiều ngành, pha ḥa với nhiều dị đoan, tín điều, nghi
 thức, nam nữ thần, ma, quỷ của địa phương.
Với thời gian, người ta không c̣n tâm niệm thi hành qui giới
 nửa, và đáng lẽ theo cuộc sống thánh thiện để thành chánh quả,
 người ta đă buông lỏng giáo pháp.
Để ngăn ngọn triều suy sụp, những bậc nh́n xa trông rộng bèn đề
 xướng một môn phái Phật giáo mới, được mệnh danh là tín đồ của
 đức A Di Đà (Amitabha - Vô lượng quang phật). Những người ấy
 nghĩ rằng ḷng tin tưởng đức A Di Đà cũng đem lại sự giải thoát.
 Tin tưởng đức A Di Đà là Cứu Tinh Nhân Loại bắt nguồn từ kinh
 điển của đạo Phật. Điển cứ cố nhất nói về Phật A Di Đà, t́m thấy
 ở kinh Amitayussutra, phiên dịch vào năm 148-170 Tây lịch. Sự
 tụng niệm danh hiệu đại giải thoát của đức A Di Đà là tín điều
 ưa chuộng của phái Liên Hoa hay Tịnh Độ, rất thịnh hành ở Trung
 Hoa và Nhật Bản, và hiện đang lan rộng ở các lănh vực Á Châu
 khác. Quan niệm thực tiển của họ về một Lạc thổ ở Tây phương có
 vẽ ứng với lời đức Thích Ca đă tiên tri.
Một tông đồ hỏi đức Thích Ca rằng : " Phải chăng A Di Đà là
 Thiên Khải sáng suốt vô cùng, là Nguồn của vô số phép mầu ? "
 Đức Thế Tôn trả lời : " A Di Đà, Vô Lượng Quang, là Nguồn của
 trí tuệ, đạo đức, Phật tính. Hành động của pháp sư, thầy bùa đều
 giả dối, nhưng A Di Đà th́ c̣n có ǵ kỳ diệu hơn, huyền bí hơn,
 mầu nhiệm hơn ! "
 Vị tông đồ nói tiếp : " Nhưng thưa Thế Tôn, phải chăng hứa hẹn
 về Lạc Thổ là lời khoác lác, hảo huyền ? "
 Đức Thích Ca hỏi : " Lời hứa hẹn ấy thế nào ? " Vị tông đồ
 thưa : " Ở Phương Tây có một chốn gọi là Thế Giới Cực Lạc, tuyệt
 vời, tô điểm bằng vàng bạc, châu báu. Nơi ấy có nước thanh
 khiết, có cát bằng vàng, chung quanh là những lối đi thích thú
 phủ đầy hoa sen, có tiếng nhạc du dương và có hoa mưa xuống mỗi
 ngày ba lần. Nơi ấy có chim hót những điệu êm ái để tán dương
 tôn giáo, và tiếng chim dịu dàng làm cho ḷng người tưởng niệm
 đến đức Phật, giáo pháp và bác ái. Ở đó không có kẻ ác, cả đến
 danh từ địa ngục cũng không ai biết. Người nào nhiệt tâm kính
 cẩn nhắc đi nhắc lại mấy tiếng " A Di Đà Phật " sẽ được văng
 sanh nơi Thế Giới Cực Lạc ; tới khi lâm chung, người ấy sẽ được
 đức Phật cùng các vị Bồ Tát hiện ra trước mặt ; và tâm hồn hoàn
 toàn b́nh tỉnh ".
Đức Thích Ca nói : " Đúng là có Thế Giới Cực Lạc ấy. Nhưng đó là
 một thế giới đạo hạnh và chỉ có những người đạo hạnh mới đến
 được. Ngươi bảo nơi đó ở Tây phương, như thế có nghĩa là Đấng
 Giác Ngộ cho chúng sinh ở đâu th́ phải t́m thế giới cực lạc ở
 đó ". Đức Thích Ca nói tiếp : " Cảnh ngươi miêu tả kể đă đẹp
 nhưng tả như thế chưa đủ và chưa xứng với Cực Lạc Thế Giới.
 Người thế gian chỉ có thể nói đến Cực Lạc thế giới theo cách thế
 gian thôi, họ dùng những ví dụ và từ ngữ thuộc về thế gian.
 Nhưng ở Cực Lạc Thế Giới, đời sống Cực Lạc đẹp đẽ khôn tả, quá
 sức tưởng tượng. Tuy nhiên, nhắc đi nhắc lại tên đức Phật A Di
 Đà chỉ đắc phúc nếu trong khi miệng nói ḷng sùng kính, trong
 sạch và hướng ư chí vào hành động chân chính. Chỉ có kẻ nào linh
 hồn đầy ánh sáng vô biên của chân lư mới tới được nơi cực lạc.
 Chỉ có kẻ nào đă giác ngộ mới sống được ở Tịnh Độ Tây phương,
 mới hô hấp được không khí đạo hạnh cỏi ấy. " Đức Thích Ca c̣n
 dạy : " Một chân tín đồ của Đạo Toàn Thiện (Thathagatha) không ỷ
 lại vào sự tu khổ hạnh hoặc nghi thức, nhưng bỏ hẳn ḷng vị kỷ,
 tận tâm phó thác thân ḿnh cho đức Phật A Di Đà, Người là ánh
 sáng vô biên của chân lư ".
Mặc dầu những nhà cải cách cố gắng, họ không thể ngăn được sự
 suy vi của Phật giáo. Mỗi giáo phái giải thích về đạo Phật theo
 quang điểm riêng của ḿnh ; v́ thiếu điểm cứ nên không cả quyết
 được ai phải ai trái. Đến thế kỷ thứ 18 tinh thần chân chính của
 Phật giáo bị bóp nghẹt bởi những dị đoan, tín điều và nghi thức
 hoàn toàn mâu thuẫn với những giới điều của đức Phật. Năm điều
 răn cấm là : 1) Giới sát, 2) Giới đạo, 3) Giới dâm, 4) Giới ngữ,
 5) Giới tửu. Hết thảy năm điều cấm ấy các nước và đoàn thể Phật
 giáo đă gạt bỏ đi ; chẳng kém ǵ dân ngoại đạo, họ phạm giới ấy.
 Một lữ khách đi khắp năm châu sẽ thấy rằng dân Đông phương và
 Tây phương không có ǵ khác nhau trong sự theo đuổi những khoái
 lạc nhục dục và phàm tục.
 Triết lư Phật giáo đă mất hùng tráng ; chùa chiền, đáng lẽ là
 nơi phổ biến kiến thức và đạo giác ngộ lại làm trụ sở bói toán,
 xem tướng số, bán bùa chú, lên đồng bóng. Những hành vi ấy vi
 phạm lệnh truyền của đức Phật. Người đă nói : " Hỡi Tỳ Kheo, ta
 cấm ngươi dùng bùa ngăi, phù chú, đó là những việc vô ích, v́
 luật nhân quả (Karma) chi phối muôn vật. Kẻ muốn làm phép lạ
 không hiểu giáo lư của Toàn Thiện (Thahtagatha).
 Nên nhớ rằng t́nh trạng suy đồi về đạo đức và tinh thần ấy không
 riêng ǵ ở những nước Phật giáo, mà đă lan tràn khắp hoàn cầu.
Trước khi Ngài nhập diệt một ít lâu, đức Phật Thích Ca có tiên
 tri một chuyện ứng nghiệm nhất về việc giáng thế của đức Phật Vị
 Lai hay Phật Di Lặc.
Ngài bảo cho A Nan biết là ba tháng nửa th́ Ngài sẽ tịch diệt.
 Lau nước mắt, Ananda thưa với Đức Thế Tôn : " Khi Ngài đă tịch
 diệt rồi th́ ai sẽ giáo hóa chúng con ? " Đức Thế Tôn đáp lại :
 " Ta không phải là đức Phật đầu tiên giáng thế, mà cũng không
 phải là đức Phật cuối cùng. Lúc cần đến sẽ có một đức Phật khác
 xuất hiện trên thế giới, một vị chí tôn, chí tuệ, hành vi đạo
 đức, đem lại điềm lành, biết rơ vũ trụ, một vị lănh đạo vô song
 của loài người, một vị chúa tể của thiên thần và thế nhân. Đức
 Phật ấy sẽ vạch rơ cho ngươi những chân lư bất diệt Ta đă dạy
 ngươi. Ngài sẽ giảng đạo cho ngươi, một đạo vinh quang trong bản
 nguyên, vinh quang ở tuyệt đỉnh, vinh quang ở mục đích, về tinh
 thần và h́nh thức. Ngài sẽ chủ trương một cuộc sống đạo lư, hoàn
 toàn và thanh khiết như hiện nay Ta chủ trương. Tông đồ của Ngài
 sẽ có hàng vạn, c̣n tông đồ của Ta chỉ có mấy ngàn ".
A Nan hỏi : " Làm thế nào đệ tử biết được Ngài ? " Đức Thế Tôn trả lời : " Ngài sẽ lấy đạo hiệu là Phật (Di Lặc Mettreya), đạo hiệu ấy có nghĩa là Chí Thiện " (Nghĩa chữ Mettreya (Đức Di Lặc) và Amitabha (A Di Đà). Mettreya tiếng Pali hay Maitreya, tiếng Sanskrit, nguyên nghĩa là " Từ Bi " tên Đức Phật vị lai .