Tiểu  Sử Tổng Giám Lê Văn Bàng

 

  Biên khảo Huỳnh Tâm

 

Lời Tŕnh Dâng

 

19/02/1975 Mùa Xuân vinh danh Chí Tôn, toàn đạo khắp nơi về Ṭa Thánh chúc mừng lễ dâng hiến công nghiệp hằng năm và tham dự Đại Hội Nhơn Sanh . Mùa vinh danh Chí Tôn năm nay cũng là dịp ḍng chảy giao lưu hướng về đại lộ yêu thương và mừng công bồi đắp nền Đạo .
        Những Đại Đạo Thanh Niên Hội cũng từ khởi động nhịp tim ấy để lên chương tŕnh, đề án thực hiện công nghiệp đạo cho ngày tương lai, rồi ḍng lịch sử đến " 30/04/1975 " chương tŕnh Đạo sự chưa thực hiện phải cuộn theo vận nước thăng trầm Việt Nam .
         Mốc lịch sử 30/04/1975 đưa đức tin Cao Đài vào những hệ luỵ đóng tảng ḷng nghiệp đạo mất hút, không lời ước mơ và dư âm giục giă, bởi hoàn cảnh xă hội nối tiếp nghiệt ngă và dồn dập thử thách đức tin Cao Đài, toàn đạo phải nhận khổ cùng kiệt sự sống, không c̣n lời ước nguyện cho đời ḿnh dâng cao và tự tin vào lẽ sống, đạo-đời đă trôi qua hai thập niên im ĺm và nay vẫn c̣n tiếp tục trên ḍng thác bi đát cuộc đời .
       Nhưng dưới ánh sáng mặt trời lúc nào cũng rực rỡ và báo hiệu niềm tin mới, cho phép những cưu mang mở ra cánh cửa cũ nhằm thực hiện những ước vọng mới, để cho Đức tin vươn ngôi vào mọi tinh thể và soi rọi tận chân trời nhân bản loàn người .
        Nay chúng tôi viết tiểu sử tổng giám Lê Văn Bàng lại nhớ nơi chôn nhau cắt rốn, tất cả những ǵ trên quê hương cũng nhớ, nhớ Đền Thánh một đức tin dân tộc Việt Nam yêu dấu và ngôi nhà Đại Đạo Thanh Niên Hội, đă cùng chúng tôi năm xưa dâng ư nguyện, người anh chị em ấy vẫn c̣n đó những cưu mang phụng sự đạo như Huynh Trưởng Khiêm, Phước, Độ, Côn, Cải, Tài, Tống và đôi hiền nhân biền biệt xa Trần-thế như Huynh Trưởng Bạch và Kịp .
         Từ những thương nhớ ấy cho phép chúng tôi hy vọng tiếp nhận thể cách và linh-đan của Đạo, qua sự mặc-khải của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đêm 15/7/1994 Paris, đă soi sáng và dạy bảo những ǵ trong tầm tay nắm được hiện hữu .
        Đêm mặc-khải :
        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc chỉ dạy rằng : " Các con nên đi t́m gia phả của tổng giám Lê Văn Bàng mà viết tiểu sử, bởi Công Nghiệp Đạo của Tổng Giám xứng đáng lưu truyền . Thầy nhắc nhở các con nơi lưu trữ tài liệu của tổng giám là Bạch Vân Động, trong thư pḥng của giáo sư Gustave Meillon , riêng phần bổ túc tiểu sử Thầy sẽ tạo điều kiện sau . Các con không nên để mất cơ hội nầy v́ mỗi công nghiệp Đạo đều có giá trị thăng hoa và truyền giáo .
       Các con phải hiểu Đức Chí Tôn đă hạ ḿnh nuôi dưỡng nhơn sanh, để rồi NGƯỜI nhận chịu trước các con khi bị căng da thử thách, NGƯỜI là thân của yêu thương và bao dung, NGƯỜI sẽ ban phép lạ nuôi các con trên ngôi ánh sáng kỳ diệu .
         Các con sẽ nhận gương ấy để soi chung, lấy tinh thần ấy mà học và giữ biên Đạo được lưu truyền măi măi .
         Thầy v́ thương nhơn sanh mà để mắt lo Đạo từng ấy việc, nhơn sanh cùng biết thương nhau là thương Đức Chí Tôn, thương Đức Từ Mẫu, thương đạo như thương Thầy và cả các Đấng Thiêng Liêng * "
.
        Chúng tôi nhận được thị hiện của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc dạy bảo, từ cơ duyên ấy không bao lâu chúng tôi có đủ tài liệu của tổng giám Lê Văn Bàng như một nhận duyên chắt bóp công quả, được tiếp xúc hiền huynh Nguyễn Thế Sương, chủ trưởng Phước Thiện Sài G̣n qua các cuộc phỏng vấn tại Pháp quốc nguyên là gia quyến ngài tổng giám Lê Văn Bàng .
        Thi sĩ Hà Châu Lư  ( Nhị vị Hiền Tài Vơ Hà Quyến )  từ Canada đến Pháp Quốc thăm viếng chúng tôi và tặng tài liệu Bàn Giao Đền Thánh .
         Đại Huynh Hồ Văn Quới thay mặt Ban Kiến Trúc Ṭa Thánh Tây Ninh gửi tài liệu bổ túc đến Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu và Thư Viện Cao Đài tại Pháp .
         Chúng tôi rất vui mừng và đối chiếu những tài liệu trung thực nhứt, nhận rằng những ǵ Đức Hộ Pháp thị hiện dạy bảo đều do sự Mặc khải kỳ diệu .
         Chúng tôi thực hiện biên khảo tiểu sử tổng giám Lê Văn Bàng trên cấu trúc chân dung tiêu biểu v́ đạo để vinh danh một đức hạnh phi thường và chúng tôi đặt Khoa học Xă hội Nhân văn trong cuốn sách nhỏ nầy bởi những trung thực và vô tư trên mọi t́nh cảm riêng tư .
        Cuốn sách nầy sẽ hầu bạn đọc nhưng vẫn c̣n giới hạng nội dung chưa chuyên chở hết tinh thần của đạo, bởi chúng tôi c̣n non trẻ ư đạo, xin bạn đọc ghi lời cáo lỗi nơi đây và ước mong cùng Bạn đọc cho lời dạy bảo .
        Chúng tôi mượn ḷng thù-tạc và biết ơn quư vị đă tạo điều kiện để hoàn tất biên khảo nầy như : Đại Huynh Hồ Văn Quới Ban Kiến Trúc Ṭa Thánh Tây Ninh, Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu, Thư Viện Cao Đài Pháp, Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu, Nhị vị Hiền tài Vơ Hà Quyến, hiền huynh Nguyễn Thế Sương,  Nguyễn Thị Xuân Mai nội-ngoại gia đ́nh tổng giám Lê Văn Bàng, và dưới sự bảo trợ của anh chị em Đại Đạo Thanh Niên Hội Trung Ương Ṭa Thánh Tây Ninh, Văn học nghệ thuật, báo chí trong và ngoài nước Việt Nam, Quư Hiền Huynh Giáo sư Thần học Cao Đài, Viện Khoa học Xă hội Nhân văn Paris, Giáo sư Xuân Vũ, Kư gỉa Giang Kim .
Chúng tôi xin cầu nguyện mọi hiện hữu đời đời b́nh an .

 

Paris 06/12/1995
Biên Khảo Huỳnh Tâm
"  Xin Bạn đọc cuốn sách Ba Lần Thị Hiện Trong Đời Tôi  "

 

Tiểu  Sử Tổng Giám
Lê Văn Bàng

 

      Thứ Hai 12/01/1902 Tại Tổng Ḥa Hiệp, quận Cái Bè, tỉnh Mỹ Tho " Tiền Giang " miền Nam Việt Nam. Vào tuần thứ hai đầu mùa Xuân có bà Nguyễn Thị Diệu vợ của ông Lê Văn Luận, sinh hạ được một hài nhi đặt tên Lê Văn Bàng, sự tăng trưởng của Lê Văn Bàng cũng ở độ b́nh thường như mọi đồng sinh khác, thời thơ ấu sống trong gia đ́nh rất b́nh lặng và vẫn trôi theo ḍng lưu vực Lục tỉnh như mọi người .
        Ấu thơ Lê Văn Bàng đồng cảnh đời vất vả của gia đ́nh, nên đành phải chịu cảnh thiếu điều kiện phát triển thể chất lẫn trí tuệ, không được may mắn cặp sách đến trường như mọi lứa tuổi cùng thời, Người tự học với những bạn đời lam lũ và trao dồi vốn kiến thức tiểu học .
     1920 Ngài Lê Văn Bàng vươn vai vào đời và đặt ḿnh trên mọi tự tin ở tương lai, với tất cả mỹ thuật trong kư ức ấu thơ mang nặng khối t́nh
 quê hương Thiên phú, đă cho phép tuổi thơ của Người đầy ập nguồn sáng tạo nhận từ miền ph́ nhiêu sông rạch hiền ḥa bằng kinh nghiệm sống v́ tha nhân, qua sự ẩn hiện kiến trúc Thiên nhiên xây thành văn hóa xă hội mang dấu ấn đặc thù đồng nội Lục tỉnh của Người từ ấy, cảnh thanh b́nh Lục tỉnh đă quyện ở thân Người và tạo thành một kiến thức căn nguyên đạo đức kỳ diệu .
        1921 Ngài Lê Văn Bàng vào tuổi thanh niên đă phải dừng chân bồng bềnh để lập gia thất và sinh hạ được 3 gái, 1 trai nhưng không may mất sớm. Gia đạo hạnh phúc không được bao lâu th́ mắc phải cuộc biến động v́ ly hôn .
        1928 Ngài Lê Văn Bàng kết hôn lần thứ hai cùng bà Nguyễn thị Nỉ, thân phụ Nguyễn Văn Lạc, thân mẫu Lê thị Mùi quê hương quận Cao Lănh, tỉnh Sa Đéc, miền Nam Việt Nam .
        Gia đ́nh Người hạnh phúc trên lam lũ và đặt niềm tin vào cuộc sống đầy sinh lực mới, từ ấy gia đ́nh được khởi sắc và đồng sinh hạ được 3 gái, 2 trai. Điều kiện sống cũng lên cao và phấn chấn trên cả hai mặc Đạo-Đời .
       23/12/1929 Cả gia đ́nh Ngài Lê Văn Bàng đồng nhập môn cầu đạo tại tỉnh Mỹ Tho, công phu giữ lấy lề Đạo, thể hiện bản năng hành Đạo không mắc vướng v́ vật chất của riêng tư, đến với Đạo bằng những hành trang mỹ thuật Thiên phú định phần .
        10/08/1935. Cả gia đ́nh Ngài Lê Văn Bàng về tỉnh Tây Ninh nhập sở Hội Thánh Phước Thiện, và tŕnh bày sự thôi thúc về Ṭa Thánh để hiến thân hành đạo như sau :
        " Trong đêm 20/10/1935. Có một Ông già đức độ, đầu tóc bạc phơ gọi đệ tử :
        " - Con, phải đi xây dựng Đền thờ Chí Tôn và đây 100 đồng bạc " Bộ lư " làm chi phí ".
        Đến khi tĩnh giấc mới ra là khoảnh khắc chiêm bao " .
         " Sau ấy 3 ngày " 23/10/1935 " Tôi nhận được thư của Đức Hộ Pháp từ Tây Ninh gởi đến, nội dung mời về Tây Ninh để hành đạo và công quả tạo tác Đền thờ Chí Tôn có kèm theo 100 đồng h́nh bạc " Bộ lư " để làm phương tiện di chuyển " .
        Từ ngày nhập môn cầu Đạo cho đến nay, được nhận thị hiện của Đức Quyền Giáo Tông và thư của Đức Hộ Pháp, cũng vừa lúc 5 năm thừa theo chu kỳ thăng hoa của một Tín đồ Cao Đài thuần khiết, tuy Ngài Lê Văn Bàng đau ốm nhưng vẫn v́ tiếng gọi Thiêng Liêng và tuân thư mời của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, cả gia đ́nh từ giả quê hương lên đường đến Tây Ninh, vào Ṭa Thánh Ngài Lê Văn Bàng hướng thấy trên cao tinh khiết có chân dung của Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt " Lê Văn Trung " chính là Ông già đức độ tóc bạc phao của đêm chiêm bao 20/10/1935 và 100 đồng bạc " Bộ lư " cũng trong chiêm bao ấy nay đă hóa thành hiện hữu do Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc gửi đến ngày 23/10/1935 để mở ra một lộ tŕnh mới cho Ngài Lê Văn Bàng về Ṭa Thánh Tây Ninh hành đạo .
        11/08/1935 " Bính Tư " vào lúc 09 giờ sáng. Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc tiếp đón Ngài Lê Văn Bàng rất nồng hậu và khen ngợi ư chí cao cả v́ Đạo .
         Ngài Lê Văn Bàng cảm nhận mọi hoạt động của tri giác từ trong giấc ngủ, đồng liên hệ với hiện hữu do những tín hiệu xúc tác cấu tạo, để đưa đến đối diện sự thương yêu như hôm nay, bởi một trải ḷng kỳ diệu, một đức hạnh b́nh dị của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc .
         Ngài Lê Văn Bàng thưa rằng :
        " Con tự tin mọi sự tạo tác Đền Thờ Chí Tôn được hoàn thành, nhưng công nghiệp v́ Đạo của con không được bềnh lâu để thấy ngày khánh thành Đền Thờ, với hoàn cảnh chính thân không được b́nh an theo ư bởi sự đau ốm đă đến lúc mục ră không biết ngày nào xa bỏ Đời nầy, riêng về gia cảnh con an tâm sống gởi nơi Đạo " .
        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc dạy rằng :
       " Những ǵ hiện diện ở đây là nơi chí thành v́ Đạo, Thầy thấu hiểu hoàn cảnh và thân Con trước khi có thư mời về Ṭa Thánh, bởi Thầy cùng Con và Nhơn sanh có một liên hệ đồng sinh kiếp nầy, đă một lần cùng ước hẹn tạo tác Đền thờ Chí Tôn, một Bạch Ngọc Kinh tại thế. Những chí thành v́ Đạo của Con nay lớn hơn thân phận hiện hữu ở cơi tạm đó mà, các đấng Thiêng Liêng sẽ chở che những ai công dày đức hạnh và nhân đây Thầy ban cho Bàng 3 phép lành để b́nh an lập nghiệp Đạo :
        1 - Gia tộc từ đây hưởng theo âm đức .
        2 - Đau ốm đổi thành b́nh phục .
        3 - Phế hưởng dương đổi thành hưởng thọ " .
         Ngài Lê Văn Bàng nhận từ phép lành của Đức Hộ Pháp, ngay lúc ấy chuỗi ánh sáng Thiêng liêng mở ra toàn diện thay đổi một kiếp sinh, từ ấy gia đạo b́nh an con cái thành nhân chi mỹ, không bận tâm vào đời sống riêng tư, cơn thịnh nộ đau ốm nang trị ấy đă biến mất để nhường chỗ cho công nghiệp Đạo từ đây cao ṿi vọi .
        Ngài Lê Văn Bàng thổ lộ riêng trong tâm tư :
        " Lần đầu tiên đàm đạo với Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, như đang đứng trước Đấng trí tuệ toàn năng, Người phản ảnh tâm t́nh rất b́nh dị và thiết thực, nhưng đến lúc Người ban cho ḿnh 3 phép lạ, th́ mới nhận ra uy quyền của Người v́ Đạo Độ Thế và ngay thân tôi nhận hoàn toàn hạnh phúc từ lúc ấy " .
        Hôm nay tôi tự hỏi trong thâm tâm không thành lời. Ḿnh đáng trách đứng trước Đức Hộ Pháp không biết hiện thân của Người là ai mà có sức Phổ Độ huyền diệu đến thế ? và NGƯờI thông thả trả lời những điều suy nghĩ trong tôi, như đă nghe và hiểu sự thầm kín ấy :
        " Từ đây Thầy d́u dẫn Đạo cho Con và Con hăy tu học thật tốt qua các bộ Kinh Thiên và Thế Đạo, Tân Luật, Pháp Chánh Truyền, Đạo Luật và Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Con sẽ thấu hiểu được lời chỉ dạy của Đức Chí Tôn, rồi Con sẽ biết Thầy là ai, đó mới chỉ là hiện thân cá tính của Thầy trong 12 Tông đồ đầu tiên do Đức Chí Tôn chọn lựa để khai Đạo Cao Đài ngày nay, sau ngày Thầy quy Tiên sẽ có 1/12 Tông đồ của Chí Tôn công bố hiện thân của Thầy, từ ấy Nhơn sanh biết thương yêu Thầy nhiều hơn, nay Thầy chỉ biết lấy thân d́u dắt Nhơn sanh đến cùng Đức Chí Tôn và Đức Từ Mẫu mà không công bố hiện thân nhỏ bé nầy. Riêng ngày nay chỉ c̣n 1/2 tổng số Tông đồ đầu tiên do Đức Chí Tôn lựa chọn, đó là những Chức Sắc Đại Thiên phong xây nền tảng của Đạo và Thầy lấy ḷng kính trọng Nhơn sanh thuần khiết v́ Đạo " .
        " Ngài Tổng Giám Lê Văn Bàng về Ṭa Thánh lúc 33 tuổi, vận số chỉ hưởng Dương được 36 tuổi, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc hoán đổi vận số cho Tổng Giám Lê Văn Bàng hưởng thọ được 85 tuổi ".
        20/12/1935 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, đề cử Ngài Lê Văn Bàng làm Tổng Giám tạo tác Đền thờ Chí Tôn và Đức Hộ Pháp chuẩn bị chọn ngày giờ đại hội Nhơn sanh để tham khảo ư kiến lập chương tŕnh tạo tác Đền Thánh .
        10/01/1936 Văn Pḥng Công Viện Phước Thiện, chính thức lập Tờ Bổ Dụng số 01 cho Tổng Giám Lê Văn Bàng, Hội Thánh Phước Thiện nh́n nhận công nghiệp tạo tác Đền Thánh được ấn định hoàn thành trong 6 năm, nay Tờ Bổ Dụng chính thức trao tặng cho Tổng Giám Lê Văn Bàng đă chiếu theo Tờ Cam Đoan của Ban Kiến Trúc Ṭa Thánh trước Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài, Hội Thánh Phước Thiện và Đức Hộ Pháp, vào dịp Đại lễ Chí Tôn ngày 01/02/1949 " 15/01/1949 Kỷ Sửu " .
        27/01/1936 Ngài Tổng Giám Lê Văn Bàng dâng ư kiến lên Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc :
        " Con nghe Thầy dạy bảo Đạo ḿnh c̣n nghèo, trường thi đua công quả của Nhơn sanh cũng có giới hạng, cho nên toàn Đạo phải để ư nhờ vào quư Đấng chí lành trợ lực và các trí lự Nhơn sanh xây chuyển mới mong tạo tác Đền Thánh Chí Tôn đến ngày thành quả " .
        " Bởi thế Con xin dâng lên Đức Thầy 8 ư kiến của Ban Kiến Trúc nhằm phân bổ công thợ và công quả cho hợp lư như sau :
        1 - Sở Nung Gạch, cung cấp gạch nhiều loại.
        2 - Sở Các, từ sông Tây Ninh cung cấp .
        3 - Sở Sạn, khai thác hầm sạn để đổ Bê-tông .
        4 - Sở In Gạch Bông .
        5 - Sở Ghe, chuyên chở vôi bột từ Hà Tiên .
        6 - Sở Ḷ Rèn, cung cấp đinh vuôn và các linh kiện thợ hồ .
        7 - Sở Củi, cung cấp chất đốt cho ḷ Gạch, ḷ Rèn .
        8 - Hội Thánh cung cấp Ciment, Sắt và bổ sung nhân lực công quả " .
        Hội Thánh và Đức Hộ Pháp đồng thuận 8 ư kiến của Ban Kiến Trúc do Ngài Tổng Giám Lê Văn Bàng đứng kư tên .
        Đức Hộ Pháp để lời chú ư sức khoẻ của toàn đạo phê rằng :
        " Không thấy những đề nghị của Nhơn sanh và Ban Kiến trúc, nhằm chăm sóc sức khỏe như thuốc men để trị liệu khi dầm mưa dăi nắng và lương thực để ẩm thực trong lúc tạo tác Đền Thờ Chí Tôn " .
        Sau lời phê của Đức Hộ Pháp toàn đạo chú ư đến sức khoẻ nhiều hơn, hầu lập công nghiệp Đạo bền bỉ cho đến ngày hoàn thành Đền Thờ Chí Tôn .
        10/10/1936 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc mời toàn đạo đại hội để tham khảo ư kiến trước khi tạo tác Đền Thờ Chí Tôn, buổi hội là dịp phát tâm công nghiệp Đạo của Tổng Giám Lê Văn Bàng, qua văn kiện công quả được đúc kết, Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và toàn đạo ủy nhiệm cho Ngài Lê Văn Bàng cùng với Tá lư Nam-Nữ thực hiện Thánh thể Chí Tôn .
        Từ ấy văn kiện công nghiệp Đạo được kư cam kết với Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc và Hội Thánh, Ngài được đề cử chính thức làm Tổng Giám Ṭa Thánh cùng với 28 Tá lư, 500 thợ hồ và hơn 1.200.000 Tín đồ công quả .
        Cuộc phát tâm công nghiệp Đạo thành h́nh, thể hiện khối đức tin của Nhơn sanh mănh liệt, để nhận lănh những khởi đầu tạo tác Đền thờ nửa vời của ba lần trước .
        12/02/1929 Lần thứ nhứt do Chánh Phối Sư Thái Thơ Thanh phát tâm vận động tạo tác Đền thờ Chí Tôn không kết quả, ấy cũng là điểm khởi nguồn cho Đức tin Cao Đài chuẩn bị truyền giáo mở rộng vào Nhơn sanh bốn hướng .
        10/10/ Tân Sửu, khởi động công nghiệp Đạo lần thứ hai, tạo tác Đền thờ Chí Tôn do Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt, cùng Đức Chánh Phối Sư Lâm Hương Thanh và ba vị Chánh Phối Sư Cửu Trùng Đài, tiếp nối công quả tạo tác cũng giới hạng chỉ đào được hầm tàng Bửu Khánh và đổ bê tông .
        25/03/1931 Thành lập Hội đồng tạo tác Đền thờ Chí Tôn, Chức sắc Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài cùng hiệp Đại nguyện lần thứ ba, do Đức Tiếp Thế Lê Thế Vĩnh chấp chưởng vận động công nghiệp Đạo, bước công quả nầy cũng chỉ đúc được 4 trụ cột chính diện Đền thờ từ vị trí của Hiệp Thiên Đài .
        Sau khi Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt quy Tiên, Đại Hội Nhơn Sanh yêu cầu và ủy nhiệm Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc thống nhứt Nhị Hữu H́nh Đài cằm giềng mối Đạo, tiếp tục khởi công nghiệp Đạo tạo tác Đền thờ Chí Tôn lần thứ tư .
        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc ban truyền tái tạo tác Đền thờ Chí Tôn trên nền tảng một khối đức tin mănh liệt, Nhơn sanh và toàn đạo đồng nhứt khẩn nguyện Thiêng liêng trợ lực .
        Khối Nhơn sanh cộng khối Đức tin bắt tay vào sự nghiệp Đạo tạo thành sức mạnh Thiêng liêng tại thế, công quả đă trở thành thắng những khó khăn không c̣n ngày đêm khắc khoải, dù rằng thiếu ăn khoai củ cháo trắng thay cơm, tương chao thay bằng nước muối pha mặn, áo rách tả tơi khâu vá trăm mănh trong sự đủ của t́nh ấm no đồng gánh vác Thiên lịnh, chân trần đạp đất pha sương giá thay ngôi cao của trần đời thụ hưởng, lấy Nước Hoa Trà Quả biến thành Tinh Khí Thần thay cho liều thuốc bá trị, từ những tự tin ấy phép lạ ban ra cho toàn đạo thênh thang thắng cơi nầy, bởi có Chí Tôn, Phật Mẫu và các Đấng Thiêng liêng phù tŕ .
        Nay sức mạnh Nhơn sanh đang trên ḷng ngự trị có Chí Tôn, Nhơn sanh như đôi bàn tay nguồn lực vạn năng, một trữ lượng toàn khối đồng thuận quy nhứt lư Cao Đài, lập một điểm đầu Công b́nh và thương yêu từ đây cho đến 700.000 năm sau .
        Như Thi phẩm Cao Đài Đại Đạo Tinh Lư Diễn Ngâm của Thi sĩ  Xuân Vũ " Tín đồ Công giáo " có đoạn như sau :

 

" Rộn một góc Trời vang tiếng gọi ,
        Ầm một phương đất, trổi lời ca ,
        Thiên năng, nhân lực hiệp ḥa ,
        Phát huy công quả cho ṭa công phu .
*

*    *
        Chốn hoang địa bây giờ quang đảng ,
        Dưới Trời cao, đất phăng một vuông ,
        Bao người góp của góp công ,
        Mồ hôi, tim óc, cộng chung viên thành .

*

*    *
        Nay phải tính chương tŕnh kiến trúc ,
        Thiết kế từng li tấc dọc ngang ,
        Cho ḥa hài với cảnh quang ,
        Cho uy nghi xứng kỳ quan Cao Đài

*

*    *
        Óc phàm nhân dẫu tài dẫu khéo ,
        Khó h́nh thành đồ biểu sít sao ,
        Chí nhờ linh ứng tối cao ,
        Tuần hành cơ bút nhiệm mầu dẫn đưa .        

*

*    *
        Mắt phàm tục bây giờ mới sáng ,
        Mới hay rằng nhờ Đấng toàn năng ,
        Cao Đài Thiên Nhăn mang mang ,
        Sức Trời phù trợ, thế gian tạo thành .

 

29/10/1936 Tổng Giám Lê Văn Bàng tổng kết công nghiệp của toàn đạo lần thứ nhứt, mời Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc kư tên làm Tá lư thợ hồ danh dự, để khởi tái tạo Đền thờ Chí Tôn .
        Tuy Đạo vẫn đứng trước vô sản không kho chứa dự trữ và rút đâu ra phương án để thực hiện Đền thờ Chí Tôn, được xem như Hội Thánh không có những điều kiện tối thiểu và cần thiết để đặt nền tảng, bởi Nhơn sanh thấu hiểu cảnh chạy cơm cháo từng ngày của Trại Đường.
         Nhưng Thiên Cơ đă định, để thử thách ḷng trung hiếu con cái của NGƯỜI, bởi Đức Chí Tôn đă ban phép lành hồng ân chan rưới Nhơn sanh đồng quyền đối phẩm Thiêng liêng và ngày phép lạ Đức tin vận dụng Nhơn sanh để đạt mọi thành tựu trên tay vươn tới .
        Tâm khảm Nhơn sanh đồng thực hiện Thánh Thể Chí Tôn tại Thế là Ngôi Nhà Chung của sự hằng mong, cho phép mọi dự trữ thiết thực phát ra linh diệu ngoài sức dự liệu của con người vào thời đại ấy .
         01/11/1936 Sáng tinh sương trăng c̣n soi những hạt sương ngái ngủ, chưa chịu nhường khoảng không cho tia nắng sưởi ấm một ngày rực rỡ, đặc biệt hôm nay Trăng dự phần mừng vui với mặt Trời, phá lệ Thiên nhiên từng giao ước, để đón nhận ngày báo hiệu thành h́nh tại thế một Thánh Thể Chí Tôn vinh diệu .
         Mặt Trời hiện dần lên cao, ánh sáng rực rỡ khắp nẻo chan vào trái đất, Nhân loại trở lại sinh hoạt một ngày mới. Riêng trên miền Thánh Địa là một ngày hoàn bị của Thiên-nhơn kư Ḥa-ước, có những con thuyền đang thả neo ở Bến kéo, Cẩm Giang và Giang Tân, cùng những con xe đủ loại từ Sài G̣n, miền Đông, miền Tây và cả miền Trung dự phần công nghiệp Đạo, nào chở sắt-thép, ciment, lúa gạo, ngô, khoai, bấp, rau cải, đang nằm trên các con lộ hướng về Ṭa Thánh Tây Ninh và 8 sở cung cấp vật liệu đồng nhịp tim thi nhau thành một bộ máy tạo tác Đền thờ Chí Tôn .
         Đánh dấu sự nghiệp Đạo của Tín đồ bằng những tấm ḷng trùng điệp nối tiếp nhau trên ḍng chảy vào ca khúc vinh danh Đức Chí Tôn, khối Đức tin Đại Đạo là hiện thân từ thông điệp của Đức Cao Đài, NGƯỜI truyền loan cùng ngự trị ở với Nhơn sanh, sự hiện hữu của Đức Cao Đài là môi cộng sinh cứu rỗi lần thứ ba được trải rộng đến khắp cùng .
        15/01/1938 Tổng Giám Lê Văn Bàng báo tŕnh công quả trước Hội Thánh lần thứ hai, về tạo tác Đền thờ Chí Tôn, công tŕnh kiến trúc, kỹ thuật xây dựng, mỹ thuật Nội và Ngoại tâm cùng những công quả của toàn đạo trong hai năm qua.
        Tổng giám Lê Văn Bàng và Tá lư, tạo tác Đền thờ Chí Tôn theo sơ đồ kiến trúc của Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, bởi sự thị hiện của Thiêng Liêng chỉ dẫn từng phần .
        Các Đấng Thiêng Liêng ủy nhiệm cho Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, thay quyền Thiêng Liêng kiến trúc Đền thờ Chí Tôn tại Thế, làm cố vấn Mỹ thuật và đích thân làm một tá lư thợ hồ danh dự, công cuộc tạo tác Đền thờ Chí Tôn theo sơ đồ Bạch Ngọc Kinh thu nhỏ đúng với Chân truyền bí pháp của Đức Chí Tôn đă truyền .
         Đức Hộ Pháp cố vấn kiến trúc, Tổng giám Lê Văn Bàng phần việc kỹ thuật xây dựng, Đức Hộ Pháp giao phần việc thực hiện Mỹ thuật đắp phù điêu, họa phẩm cho Phối thánh Phạm Văn Màng và Bùi Ái Thoại, tất cả công cuộc tạo tác trên căn bản đặc thù tinh hoa nền Đạo thể hiện chân lư Cao Đài, Quy Nguyên Tam Giáo, Ngũ Chi Hiệp Nhứt .
        Đặt kiến trúc và mỹ thuật Đền thờ trên Ngôi hữu h́nh của Đức Chí Tôn tại Thế, bởi Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ truyền giáo thông qua h́nh thể ba Ngôi : Bát Quái Đài, Cửu Trùng Đài và Hiệp Thiên Đài, là một cơ chế đồng nhứt thể .
        Ư chí của Nhơn sanh đồng nhứt mở ra trang sử Nhứt-Giáo và lập đại công nghiệp hướng về Đấng tối lành, sự phát nguyện nầy đă đánh tản đi những ngại ngùn và được chứng minh qua trường thi Đạo đức, để thắng mọi nhọc nhằn, từ thiếu ăn, thiếu mặc, thuốc men, màn trời chiếu đất nắng mưa không thể làm sờn ḷng Tín đồ Cao Đài, lịch sử Đạo hẳn nhiên mang dấu ấn truyền lưu công nghiệp Đạo của Tín đồ Tần Nhơn, Đường Nhơn, Lan Xa, 28 Tá lư, 500 công thợ và Toàn Đạo ở thời điểm tạo tác Đền thờ Chí Tôn .
        10/03/1939 Tổng Giám Lê Văn Bàng tŕnh bày trước Hội Thánh trong ba năm công nghiệp đạo lần thứ ba .
         Toàn đạo tạo tác Đền thờ Chí Tôn và t́nh h́nh chung của Đạo-đời, như kinh tế Đời bị băng hoại, xă hội trở nên khó khăn, tạo tác hạn chế vật liệu, trong và ngoài Đạo nghịch chia Chi phân Phái, tŕ trệ công quả, chính quyền Pháp-thuộc gây ra nhiều đau khổ cho Đạo và dân tộc Việt Nam, lệnh Chính quyền Pháp-thuộc bắt buộc đóng cửa Ṭa Thánh và hoăn mọi công quả tạo tác Đền thờ Chí Tôn kể từ đây .
        21/02/1940 Chính quyền Pháp-thuộc đưa quân đội vào phong tỏa Ṭa Thánh và đóng quân, bắt Tín đồ, Chức việc, Chức sắc Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài và Hội Thánh Phước Thiện ra khỏi Nội ô Ṭa Thánh .
        04/05/1941 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc bị quản thúc tại Hộ Pháp Đường, Chính quyền Pháp thuộc bắt Đức Hộ Pháp cùng 5 vị Chức sắc Đại Thiên phong lưu đày ở phi châu .
        Tổng giám Lê Văn Bàng cùng toàn đạo đứng trước cảnh Thiên cơ mà sức phàm khó thắng, nên mọi việc tạo tác Đền Thánh đành phải đ́nh hoăn sự nghiệp Đạo .
        Tất cả công nghiệp v́ đạo bao lâu chưa hoàn thành như ư nguyện bởi biến cố Quân đội Pháp-thuộc chiếm Ṭa Thánh đă gây ra biết bao nỗi chia ly cho toàn đạo, từ ấy Tín đồ mỗi người mỗi nơi, để chịu nhận thử thách và thọ khổ .
        Trước ngày Đức Hộ Pháp bị lưu đày Người để lại lời tiên tri rằng :
        " Sau nầy các Em c̣n trở lại thi công nghiệp Đạo để hoàn tất Đền thờ Chí Tôn và c̣n nhiều nỗi khó khăn nữa, mấy Em phải ráng nhẫn nại mà nghe lời qua th́ sau nầy sẽ gặp Thầy ".
        Lời tiên tri của Đức Hộ Pháp c̣n đó và những ưu tư nằm ḷng ghi khắc vào tâm khảm của mỗi Tín đồ như chất liệu phát nguyện xây thành bền vững, như lời kêu gọi từ chân lư tối thượng, nay Người thọ khổ là điều không thể tránh v́ nhu cầu Hạnh phúc của Tín đồ và để đổi lấy Đức tin Cao Đài ngày mai hằng cửu .
        9/5/1945 ( 24/01/Ất-Dậu ) Chính quyền Pháp thuộc bức tử Tín đồ Cao Đài và thảm sát toàn dân Việt Nam, lưu đày Chức sắc Cao Đài và phong tỏa chiếm Ṭa Thánh Tây Ninh, cũng ở thời gian nầy có một số Chi phái Cao Đài theo Việt Minh do Cao Triều Pháp chỉ huy thừa cơ theo gió Pháp-quân để quấy nhiễu Thánh Địa mục đích nhằm cho tiêu vong Ṭa Thánh Tây Ninh, đứng trước cảnh Huynh-Đệ phân ly nên toàn đạo vươn cờ giữ nghĩa Đạo .
        Đứng trước khảo đảo nghiêm trọng, thuyền Đạo trên gió chinh nghiêng ly tán, thời thế thay đổi vô lường, sự bất biến bạo động không đành ḷng thấy cảnh tơi bời của Dân tộc và Đức tin ch́m sâu vào hố thẩm, Chính quyền Pháp thuộc tạo ra thời cuộc sôi bỏng để bức tử Đạo Cao Đài và Dân tộc Việt Nam, rồi tự nó cần đến sự tồn vong của Dân tộc, biến thành áp xuất mới quyết định của toàn dân có người lănh đạo v́ Dân tộc như Ngài Trần Quang Vinh, Người chính lộ không thể làm ngơ trước thảm cảnh sát
 phạt phi lư của những đồng sinh, nên Người mạo muội xướng danh v́ Dân tộc, đứng lên nhằm giải tỏa các vấn đề phức tạp của xứ sở v́ mục đích bảo vệ quyền Dân tộc và phục hồi Tín ngưỡng Việt Nam, Người là hành tàng của Công b́nh và yêu thương, Người ư thức phục vụ v́ Dân hơn v́ quyền lợi cá nhân, Người đảo chính Pháp-thuộc thành công không cầm quyền trị Quốc bởi ấy là cơi đời hư danh, Người về với Đạo ở cùng Đức Cao Đài thi hành chân lư Công b́nh vị tha và bao dung, nay Người trở về với sám hối v́ yêu thương xứ sở mà quên ḿnh mang Ư-Đạo, 4 năm bạo động chinh chiến vẫy vùng dọc ngang một thiên tài .
         Đảo chính nhà nước Pháp-thuộc thành công và đưa ra giải pháp 6 điểm như sau :
         1 - Chấm dứt mọi cuộc thảm sát toàn dân Việt Nam .
         2 - Trả lại tài sản cho dân Việt Nam .
         3 - Toàn cơi Đông Dương tự do tín ngưỡng và lập hội .
         4 - Bỏ lịnh phong tỏa Ṭa Thánh và Thánh Địa .
         5 - Phục hồi quyền Đạo cho Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc cùng 5 vị Chức sắc Đại Thiên phong .
         6 - Phục hồi quyền sống tự trị cho Dân tộc Việt Nam, trả lại mọi hoạt động chính trị vẫn c̣n lưu đày ở khắp nơi trong nước và Hải ngoại .
         Ngài Phối Sư Thượng Vinh Thanh đă trải qua 4 năm nhọc nhằn, Người lấy thân thọ khổ để hy sinh v́ Đời v́ Đạo, được chính quyền Pháp thuộc chấp thuận như sau :
         1 - Toàn dân Việt Nam nay hưởng mọi quyền .
         2 - Tài sản của Dân được chính quyền Pháp thuộc trả lại .
         3 - Chính quyền Pháp-thuộc ban hành sắc luật tự do tín ngưỡng và lập hội .
         4 - Văn hồi phong tỏa Ṭa Thánh, rút quân khỏi Thánh Địa .
         5 - Phục hồi quyền Đạo của Đức Hộ Pháp và Chức sắc Đại Thiên phong .
         6 - Trả tự do cho các Chính trị gia Việt Nam .
         " Những Chính trị gia được trả tự do gồm có những người Quốc gia và người Cộng sản " .
         Ngài Phối Sư Trần Quang Vinh về lại vị trí Đạo hạnh và không c̣n h́nh ảnh thọ khổ v́ bạo động bất đắc dĩ của 4 năm .
        Về xă hội tuy đảo chính được nhà nước Pháp thuộc thành công nhưng thế lực của họ vẫn c̣n đó bởi t́nh thế giao thời chưa chấm dứt được một chế độ thuộc địa ở thời điểm nầy  .
        Người Pháp tại Đông Dương và cả Paris nhận định rằng :
        " Chúng tôi thừa biết bạo động của Đạo Cao Đài là sự bất đắc dĩ, nếu đạo Cao Đài quyết định cầm quyền trị thế th́ không có sự phân chia hai miền Nam Bắc và chúng tôi cũng không bao giờ thấy Điện Biên Phủ ".
         Cũng ở những năm tháng thời điểm mới tạo ra nhân tố mới, toàn đạo đề cử Ngài Giáo Sư Thượng Khi Thanh cùng Ngài Thừa Sử Huỳnh Hữu Lợi thay mặt Hội Thánh tiếp tục xây dựng Đền thờ Chí Tôn, dưới sự bảo trợ và điều hợp công quả của Đường Nhơn, để tiếp nối những di tích của Đức Hộ Pháp c̣n lưu lại, nhưng cuộc vận động công quả xây Đền thờ Chí Tôn vẫn c̣n hạn hẹp, bởi Đạo vừa trải qua khúc quanh thử thác và đất nước Việt Nam dưới sự cai trị của chính quyền Pháp thuộc gần 2 thế kỷ .
        Tạo tác Đền thờ Chí Tôn do công quả bằng sức của Nhơn sanh, nên toàn Đạo tạm hoăn để chờ ngày hồi loan của Đức Hộ Pháp, Hội Thánh lấy quyết định phát triển Thánh Địa, Ngài Lâm Tài Khí vận dụng tài lực Đường Nhơn mời Tổng Giám Lê Văn Bàng và toàn Đạo công quả khai hoang điền, đắp đường, lập ḷ gạch, ḷ chén, ḷ đúc, mở rộng nghĩa trang, mở rộng phố chợ Long Hoa, công tŕnh phát triển Thánh Địa hoàn thành trong 5 tháng, cũng vừa lúc toàn đạo chủng bị đón mừng Đức Hộ Pháp hồi Quốc .
        01/10/1946 Đức Hộ Pháp được Chính phủ Pháp thuộc trả quyền đạo cho Người, toàn đạo vui mừng măn nguyện đón rước Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc sau năm năm lưu đày Hải ngoại nay qui hồi cố quốc.
        Về đến Ṭa Thánh Đức Hộ Pháp không an dưỡng, triệu tập
 toàn đạo và mời Tổng Giám Lê Văn Bàng cùng tất cả Tá lư tạo tác Đền
 thờ lấy quyết định ngày khởi sắc mới cho công nghiệp Đạo .
         Đức Hộ Pháp tiếp nhận những báo tŕnh của toàn đạo trải
 qua 5 năm Đạo-Đời thăng trầm và Người dạy rằng :
        " Thuyền Đạo nay tạm ổn chinh nghiêng, Thầy và mấy Em cùng
 lái cùng chèo để nhanh đến bến " .
         Tổng kết công nghiệp của toàn Đạo chỉ c̣n 50 %, bởi hoàn
 cảnh Đạo trải qua một khúc quanh thử thách. Cơn khảo Đạo chấm dứt nhường
 chỗ thời kỳ tăng tiến thuận ḷng Nhơn, Đức Hộ Pháp một lần nữa vận dụng
 phép lành, cộng khổ, kiên nhẫn, tự tin vào ư chí của Chức sắc và Nhơn
 sanh, khởi động tái tạo tác Đền thờ Chí Tôn để vược qua thời cuộc
 chhuyển biến chắt lọc vô lường
        30/12/1946 Tổng giám Lê Văn Bàng cùng 600 Tín đồ ra sức chắt
 bóp công quả tái tạo tác Đền thờ Chí Tôn, để đánh dấu sự thăng trầm
 của Đạo và kỷ niệm ngày Đức Hộ Pháp hồi loan, ư chí toàn đạo dâng cao
 và quyết định sự nghiệp Đạo cuối cùng, chỉ ngoài 4 tháng tạo tác Đền
 thờ Chí Tôn viên măn, Tổng giám Lê Văn Bàng xin đệ tŕnh lên Đức Hộ
 Pháp Phạm Công Tắc và Hội Thánh chuẩn nhận thủ tục bàn giao Đền thờ
 cho Hội Thánh .
        24/01/1948  Lễ Bàn Giao Đền thờ Chí Tôn cho Hội Thánh .
 Ngài Lê Văn Bàng tŕnh dâng trước Đức Hộ Pháp và Hội Thánh như sau :
        " Ngày Lịch sử :
        Chúng tôi đồng đứng tên dưới đây là :
        Tổng giám, Tá lư và Nam-nữ nhân công xin dâng ba bổn nầy
 lên Hội Thánh .
        Nguyên năm Bính tư là năm 1936 các con có làm tờ t́nh
 nguyện làm Đền thờ Đức Chí Tôn nay các con đă làm hoàn thành nên
 xin giao lại cho Hội Thánh, xin chư Thiên Phong nhớ đến công
 tŕnh khó nhọc của các con tạo cho nên nguy nga, đẹp đẻ, các con
 xin yêu cầu Hội Thánh giử ǵn Đền thờ cho sạch sẽ y nguyên như
 ngày các con giao lại xin Hội Thánh nhận lănh ".

 
 
Nay Tờ
              Lập tại Ṭa Thánh Ngày 03 tháng giêng năm Đinh Hợi
                              ( DL 24/01/1948 )
                            Các con đồng kư tên:
                     " Đức Hộ Pháp chung đứng kư tên "
                                   Hộ Pháp
                                   Kư tên
        Tá lư nam phái :
         Tổng giám                       Lê Văn Bàng
         Phụ quyền Tổng giám Lễ sanh     Thái Đối Thanh
         Thừa quyền Phụ Thống Công Viện  Huỳnh Văn Liên
                                          Huỳnh Văn Quận
                                         Nguyễn Văn Yến
                Tá lư                    Vơ Văn Khuê
                 _                       Nguyễn Văn Sỏi
                 _                       Vơ Văn Thành
                 _                       Nguyễn Văn Út
                 _                       Vơ Văn Hỏi
                 _                       Đoàn Văn Biểu
                 _                       Đặng Văn Lang tự Ron
                 _                       Hà Văn Thơm
                 _                       Nguyễn Văn Mừng
                 _                       Nguyễn Thành Xuân
                 _                       Lê Ngọc Lời
                 _                       Lâm Thành Kía
                 _                       Phan Công Th́
                 _                       Nguyễn Văn Quyện
                 _                       Đoàn Hạnh Thông
                 _                       Trà Văn Phiên
                 _                       Trần Văn Lành
                 _                       Nguyễn Văn Kuê
                 _                       Trần Trung Thị
                 _                       Nguyễn Văn Tịch
                 _                       Trần Phú Qúi
                 _                       Trần Văn Biện
           Tá lư nữ phái:
                _                        Nguyễn Thị Chữ
                _                        Đặng Thị Trọng
                _                        Phan Thị Mây
                _                        Nguyễn Thị Mười
                _                        Tạ Thị Thế
                _                        Nguyễn Thị Bia
       Ngài Tá lư Lê Ngọc Lời thay mặt Tổng giám Lê Văn Bàng đọc
 diễn văn và chúc mừng Đức Hộ Pháp :
        " Các con xin dâng những nguyện vọng của các con sau nầy,
 từ buổi ban sơ đến nay, các con được hấp thụ những lời giáo hóa
 của Sư phụ th́ Đền Thờ của đấng Cha Lành là của chung toàn nhơn
 sanh, nay mà làm đặng trong xứ Nam nầy tức là nguồn cội của dân
 Nam .
        Các con đây tuy là phận ngu hèn dốt nát mặt dầu cũng hiểu
 biết ít nhiều Đạo lư .
        Đền thờ là của chung các con đây cũng là con của Đức Chí
 Tôn, nên các con phải nhịn ăn nhịn mặc, sự làm dầu khó khăn nhọc
 nhằn đến mấy th́ các con cũng cương quyết .
        Ngày nay Đền thờ đă kết liễu, th́ sự vui mừng của các con
 đă măn nguyện nên các con đây cũng không v́ công làm bấy lâu mà
 nài xin với Hội Thánh điều chi hết, Các con có một điều hy vọng
 là ngày nào đời đặng thái b́nh, dân Nam điều biết Đạo, th́ các
 con chí hướng đi tu mà thôi .
        Hiện nay Sư Phụ đă già mà sự tạo tác cũng c̣n th́ các con
 cũng t́nh nguyện theo chơn Thầy mà làm việc, ngày nào Sư Phụ
 giao việc lại cho Hội Thánh th́ các con cũng xin thôi, hầu có
 lợi cơ bảo tồn, đó là nguyện vọng các con như thế .
        Nhân dịp ngày xuân các con đồng chúc Sư Phụ muôn tuổi.
        Chức Sắc Hiệp Thiên Đài
        Chức Sắc Cửu Trùng Đài
        Chức Sắc phước Thiện đều đặng trường cửu, Thượng hạ sĩ
 quan Quân Đội vạn sự ḥa b́nh.
        Ṭa Thánh mới đặng Thất ức niên .
        Hựu bút: Theo lời mới đọc vừa qua, đó là nguyện vọng
 chung, c̣n phần riêng của anh chị em nào muốn cầu xin Hội Thánh
 điều chi th́ làm nạp cho Tá lư và Tổng giám xét công dâng lên
 Hội Thánh định đoạt.
                Ṭa Thánh ngày mồng 03 tháng giêng Đinh Hợi
                          ( DL 24/01/1948 )
                               Tổng Giám
                              Lê Văn Bàng
 
Tổng Giám Lê Văn Bàng xin phép Đức Hộ Pháp, cho nhân
 công nam nữ Tá lư và thợ hồ, thợ đúc, thợ mộc, thợ sơn cùng toàn
 Đạo làm lễ ra mắt những vị tiền văn .
        Đức Hộ Pháp cùng mời Chức Sắc nam nữ Cửu Trùng Đài, Hiệp
 Thiên Đài, Hội Thánh Phước Thiện và Tín đồ vào Đền Thờ dâng lễ Đức Chí
 Tôn để xin ban ân lành huệ đức cho cả gia quyến công thợ và tất cả Tín
 đồ công quả tạo tác Ṭa Thánh .
        Đức Hộ Pháp nhơn danh Hội Thánh Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên
 Đài để lời cảm tạ tấm ḷng thiết thạch của môn đệ chí hiếu tận trung
 v́ công nghiệp Đạo, tạo tác Đền thờ Chí Tôn đă trải qua bao gian lao
 hầu ǵn giữ Đức tin mới có ngày nay. Người dạy rằng :
         " Một khối Nhơn sanh, một khối vật chất đổi thành một khối
 Đức tin Cao Đài .
          Kiến tạo Đền thờ vĩ đại oai nghiêm và tráng lệ, nay đă
 là căn nhà chung của Nhơn sanh .
         Ngôi Đền nầy là Thánh thể Chí Tôn tại Thế, NGƯỜI đến
 để truyền loan thông điệp và ban hồng ân, huệ đức cho con cái của
 NGƯỜI đầy vinh diệu .
        Ngôi đền Thánh nầy là biểu tượng của khối Đức tin Cao
 Đài nay truyền lưu Thất Ức Niên dư .
        Ấy vậy, tên tuổi của mấy Em, mấy Cô và Nhơn sanh v́ Đạo đă
 kiến tạo Đền thờ Chí Tôn viên măn, sử sách Đạo sẽ truyền lưu danh
 hậu thế ".
        Đức Hộ Pháp mời Tổng Giám Lê Văn Bàng đem tờ giao ước
 ban đầu đă kư với Người và Hội Thánh, để Hội Thánh kư nhận lănh và
 bàn giao Đền Thờ Chí Tôn .
        Chức sắc Hiệp Thiên Đài chứng kiến và Đức Hộ Pháp Phạm Công
 Tắc kư tên vị thợ hồ danh dự .
        Chức sắc Cửu Trùng Đài kư nhận, Ngọc Chánh Phối Sư thay
 mặt cảm ơn Đức Hộ Pháp và toàn đạo nam nữ đă dày công kiến tạo Đền
 Thánh, nhơn danh Hội Thánh Cửu Trùng Đài kư nhận lănh Đền Thánh ǵn
 giữ muôn đời .
        Buổi thiết đăi chắt bóp công nghiệp Đạo và mừng ngày thành
 quả tạo tác Đền Thánh được tổ chức tại Bửu Điện Cửu Trùng Đài và măn
 tiệc vào lúc 11 giờ trưa cùng ngày .
        23/09/1948 Tổng giám Lê Văn Bàng tiếp nối theo những
 công tŕnh đồ án xây dựng các cơ sở Đạo như Hộ Pháp Đường, Giáo Tông
 Đường và Nữ Đầu Sư Đường .
        15/02/1954 Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc gửi Thánh Lịnh đến
 Tổng Giám Lê Văn Bàng, chuẩn bị công tŕnh Kiến trúc Điện Phật Mẫu
 tại chân núi Bà Đen, nhưng không thực hiện được do biến cố Ngô Đ́nh
 Diệm bởi Đức Hộ Phám Phạm Công Tắc lưu vong tại Cao Miên .
        29/01/1955 Lễ Khánh Thành Ṭa Thánh Tây Ninh .
        Chương tŕnh khánh thành Ṭa Thánh được tổ chức trên 12
 ngày với sự tham dự của 50.000 Tín đồ và quan khách, Thánh Địa tấp nập
 tiếp đón Tín đồ, Nội ô Ṭa Thánh cũng như 18 phận đạo treo Cờ, Đèn và
 Hoa rực rỡ, Ṭa Thánh mở ra 12 Trại đường phục vụ ẩm thực ngày đêm .
        Đại Đồng Xă trung tâm cử hành lễ khánh thành, Đông lang và
 Tây lang khán đài dành riêng cho Tín đồ dự lễ, phiá trước Đền Thánh là
 khán đài danh dự trên có Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc, Thủ Tướng Ngô Đ́nh
 Diệm, Đại Sứ các Quốc gia và đại diện của các Tôn giáo .
        Phần dưới là khán đài Chức sắc Cửu Trùng Đài, Hiệp Thiên Đài,
 Hội Thánh Phước Thiện, Nam Tông, Bắc Tông, Trung Tông, Hội Thánh Tần
 Nhơn, Hội Thánh Đường Nhơn, Hội Thánh Ngoại Giáo và các Bộ phủ Nhà nước
 cùng các Chính khác trong và ngoài nước Việt Nam, ngoài ra tất cả Tín đồ
 đứng hai bên trong và ngoài rừng Thiên nhiên cũng như các cửa lộ dẫn vào
 Ṭa Thánh, bởi trung tâm Đại Đồng Xă chứa không hết 50.000 người cùng
 lúc .
       Thánh Địa hôm nay như một chân trời Long Hoa Hội, phố Thánh nhộn
 nhịp vui mừng ngày khánh thành Đền Thánh, tổ chức thể thao, văn nghệ, lửa
 trại, cộ đèn-hoa, muá Long-Lân-Qui-Phụng, Long Mă và Kim Mao Hẩu, ra mắt
 nhiều Văn đàn, Thi tập, triển lăm hội hoạ, điêu khắc và nhiếp ảnh chiếu
 Film, thi Nữ công gia chánh, Đài phát thanh loan truyền chương tŕnh Sử
 Đạo, ghe-tàu lên xuống tấp nập cặp bến tại Giang Tân, bến Kéo, Cẩm Giang,
 xe hơi khắp nơi về Thánh Địa nối dài hằng 2 cây số trên các lộ của 18 phận
 đạo Thánh Địa .
        Cùng ngày Đức Hộ Pháp phạm Công Tắc truyền loan mục đích
 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ và tŕnh bày biểu tượng của Đền Thánh .
                        Lịch Sử Kiến Trúc
                    Nội-Ngoại Tâm Đền Thánh
        Kiến trúc Đền Thánh theo Cơ bút Thiêng liêng, nhằm thực
 hiện một Vũ trụ thu nhỏ tại Thế, Đền Thánh hướng về Phương Bắc bí
 truyền của mặt trời lặn về chiều .
         Mỹ thuật tại Nội và Ngoại tâm Đền Thánh theo cấu trúc
 vận chuyển cầu toàn của tính Thiên nhiên đă tạo ra muôn loài bởi
 Đạo đồng nhứt thể :
        Trời có Nhựt, Nguyệt
        Đất có Thủy, Hỏa, Phong
        Người có Tinh, Khí, Thần
        Đạo có Tam giáo " Phật, Tiên, Thánh " .
        Thánh Thể Chí Tôn tại Thế Được lập thành 3 Đài biểu thị
 Tam Bửu :
        1 - Hiệp Thiên Đài là Chơn Thần
        2 - Cửu Trùng Đài là H́nh Thể
        3 - Bát Quái Đài là Linh Hồn
        Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh, nơi phát ra mạch
 Đạo, Tam Giáo và Ngũ Chi, được cấu trúc trên phát nguyên của Chơn
 Thần, H́nh Thể và Linh Hồn, là yếu tố dung hợp của Thể linh .
         Bởi vậy Thể linh của Nhân loại có đủ trí tuệ và khối khôn
 ngoan, thiếu một trong ba thể dung hợp trên được xem như tự hủy diệt .
        Đền Thánh chia ra làm ba Đài, mỗi Đài chức năng khác nhau
 nhưng đồng thể, chiều Cao của Đền Thánh 36 thước, chiều ngan 40 thước,
 chiều dài 136 thước và có 156 cột trụ .
        Kiến trúc Đền Thánh từ mô h́nh Long Mă, căn bản Mỹ thuật
 được dung hợp bởi chân lư của Tam Giáo và Ngũ Chi, đặt trên nền tảng bảo
 cổ canh tân Đức tin, phục vụ Nhân loại Công b́nh xă hội, Nhân văn phát
 triển toàn diện, đồng quyền tiến hóa lấy Nhân loại làm căn bản của mọi
 sự cộng sinh, từ ấy Đạo Cao Đài được xem như dấu chỉ của hợp nhứt Đức
 tin và Đền Thánh là ngôi nhà chung biểu thị cho quyền năng Thiêng Liêng,
 mọi nguyện vọng của Nhơn sanh là lư của Đức Cao Đài, đó là những yếu tố
 của ba quyền hợp nhứt được thực hiện thành h́nh thể Đền Thánh như sau :
                         Hiệp Thiên Đài
                    " Trời Người Hợp Nhứt "
        Diện tiền Đền Thánh. Tả có lầu Chuông " Bạch Ngọc Chung
 Đài " hữu có lầu Trống " Lôi Âm Cổ Đài " chiều cao 36 thước .
        Lầu Chuông và lầu Trống, theo mô h́nh kiến trúc chia ra
 làm sáu đoản nối liền hai tầng, trên cao chót vót lầu Chuông, từ phần
 dưới của cây Thu lôi có điêu khắc bửu pháp Hồ-lô và cây gậy, biểu tượng
 của Ngài Lư Thiết Quản và trên cao chót vót lầu Trống điêu khắc bửu pháp
 giỏ Hao-Lam biểu tượng của Ngài Long-Nữ .
        Hai Bửu Pháp biểu thị sự thanh cao và tự tại, không
 vướng bận biển trầm luân của cơi Đời .
         Từ chính tâm đối nóc mái của Đền Thánh có phù điêu Thiên Nhăn
 bởi tia sáng rực rỡ phản chiếu khắp cùng, màu sắc xanh tươi thấm, linh
 động một vùng sáng của Đấng Toàn Năng :
        " Chi chi cũng có Trời soi thấu " .
         Dưới ánh sáng mặt Trời đầy huyền diệu ban ra khắp cùng .
         Bao quanh Thiên Nhăn có 16 tia sáng phản chiếu khắp nơi,
 phần trên Thiên Nhăn có 9 tia sáng biểu tượng Cửu Thiên Khai Hóa và
 phần dưới có 7 tia sáng biểu tượng của Thất t́nh :
        Buồn, Giận, Mừng, Vui, Thương, Ghét và Ham muốn .
        Đức Cao Đài v́ thương yêu muôn loài nên công bố và chỉ rơ
 mạch sống của 9 tia sáng biểu tượng Thiên Thượng hằng sống, và 7 tia
 sáng biểu tượng Thiên hạ xoay vần, Đức Chí Tôn hằng kêu gọi Nhơn sanh
 hăy thắng dục vọng ở cơi đời và rèn luyện sự yêu thương, Công b́nh, Bao
 dung, cảnh tĩnh Nhơn sanh không v́ cầm nhầm dục vọng để tự ḿnh đóng kín
 Cửu Thiên Khai Hóa .
        Tầng trên Bạch Ngọc Chung Đài có điêu khắc một pho tượng
 chân dung Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt " Lê Văn Trung ",
 Người là biểu tượng uy quyền của Nam phái và sự độ rỗi hiện hữu cho
 Nhơn sanh về phần sác, Người là đấng cao cả của phần sác thay mặt
 Chí Tôn tại Thế, Người là thập nhị tông đồ của Đức Chí Tôn có công mở
 Đạo và tạo tác Đền Thánh lần thứ nhứt,
        Tầng dưới cửa vào Đền thờ có pho tượng chân dung ông Thiện,
 mặc khôi giáp, oai phong lẫm liệt, tay cầm đại đao, tướng mạo toàn
 thiện, biểu tượng sự bao dung và an lành .
        Tầng trên Lôi Âm Cổ Đài có điêu khắc pho tượng chân dung của
 Đức Đầu Sư Hương Thanh " Lâm Ngọc Thanh " Người là biểu tượng của đấng
 uy quyền bao dung và cao cả thay mặt Đức Chí Tôn tại Thế để d́u dắt Nữ
 Phái, về mặc thế Người có công vĩ đại tạo lập Thánh Địa và tạo tác Đền
 Thánh lần thứ hai .
        Tầng dưới cửa vào Đền thờ có pho tượng chân dung ông Ác,
 mặc khôi giáp, oai phong lẫm liệt, tay cầm búa, tay cầm Ngọc ấn Tỷ Phù,
 mặt hung hăn, mắt trợn biểu tượng sự ác, ông cầm buá điểm danh kẻ ác để
 đón tiếp khách trần vướng bận dục vọng, hai pho tượng chân dung Thiện và
 Ác được đối chiếu như lời mời gọi chúng sanh hăy về với Toàn chân Thiện
 mỹ .
        Nơi lầu Chuông và Lầu Trống c̣n có phù điêu hai bó Hoa
 sơn màu xanh, hài ḥa thanh thoát, biểu tượng cho thời Vua U Vương
 Nhà Châu nhận thị hiện từ bó hoa trên không trung rơi xuống biển vào
 lúc mặt Trời vừa lố dạng để điểm một ngày đại ái .
        " Sáng hôm sau Nhà Vua ngự triều tường thuật trước Triều
 thần và Ngự sử để bàn giải sự việc lành dữ trong đêm thị hiện và
 được Triều đ́nh kết luận :
         " Biển là đất nước của Bệ Hạ, mặt Trời lố dạng là Đạo, Hoa
 là sự tinh khiết. Như vậy đất nước của Bệ Hạ trong ba ngày nữa sẽ có
 một mối Đạo mới " .
       " Triều đ́nh đón nhận lời Tiên tri nầy và sau ba ngày sự thật
 được xuất hiện một vị Phật lấy hiệu Thích Ca Mâu Ni đến Phương Đông
 mở Đạo " .
        Hai pho tượng Đức Quyền Giáo Tông và Đức Nữ Đầu Sư ở diện
 tiền Đền Thánh biểu thị Nam-Nữ phân định phẩm vị đồng quyền canh tân
 Đức tin, phục vụ Nhơn sanh cộng hưởng Đạo đức Xă hội Công b́nh và tiêu
 biểu cho lương tâm toàn chân thiện mỹ của Đại Đạo .
        Hai pho tượng Thiện-Ác là sự đối chiếu chỉ rơ cá tính
 của Nhân loại, do sự biến đổi từ dạng nguyên thủy của Thiện ra Ác và
 bị dục vọng kéo vào miền u minh, biểu tượng của mọi nẫy sinh sát phạt
 đồng sinh và ư niệm kêu gọi lương tâm hăy về nguyên thủy của Thiện, mọi
 cản trở của dục vọng không thể đắp đập be bờ mạch sống v́ sự tiến hóa của
 Nhân loại, Ác chỉ là tính tạm gởi theo sự cảnh tĩnh như sau :
         " Hoàng Tử Tỳ Vân tục truyền ghi chép là Ông Thiện và Hoàng
 Tử Tỳ Vũ là Ông Ác nguyên hai anh em ruột, con của Vương Đế Tỳ Kheo đời
 thứ 12 Thượng cổ :
        Vương Đế Tỳ Kheo rất mộ đạo, Người lập Chùa để tu-niệm
 " Nhằm thời Đức Phật Nhiên Đăng khai đạo ", nhà Vua đến tuổi ǵa yếu,
 muốn chọn Thái Tử để truyền ngôi, trong hai Hoàng Tử th́ Tỳ Vũ có tính
 táo bạo, hung hăng, nên Vua Tỳ Kheo sợ sau nầy Tỳ Vũ sẽ gây ra nhiều
 tai-ác cho Nước nhà và làm khổ cho dân .
        Bởi vậy Vương Đế Tỳ Kheo ban chiếu chỉ cho Tỳ Vũ đi chiêu mộ
 Sĩ phu, hiền tài, Tỳ Vũ vân lịnh Chiếu chỉ Vương Đế ra đi .
        Rồi Vương Đế Tỳ Kheo triệu tập triều thần truyền ngôi
 cho Thái Tử Tỳ Vân " Ông Thiện " bởi Thái Tử Tỳ Vân bản tính bao dung
 toàn thiện .
        Hoàng Tử Tỳ Vũ làm tṛn sứ mệnh trở về triều kiến để bái
 mạng với Vương Đế, khi Tỳ Vũ ngẩng đầu lên th́ thấy anh ḿnh đang ngự
 trên ngai vàng. Tỳ Vũ nổi giận đùng đùng lời ra :
        " Anh hiền làm vua, dân không sợ đâu, để ngôi lại cho tôi,
 Tôi dữ với kẻ hung-ác và bạo tàn với kẻ vô nhân đạo đức, chớ tôi nào
 dữ với người Đạo đức hiền lương đâu ! ".
        Tỳ Vân nghe nói, sợ nhằm thất lễ Vua Cha, nên mới cầm Ngọc
 ấn Tỷ Phù chay thẳng lên Chùa của Vua Tỳ Kheo tu thuở trước. Nhưng vừa
 chạy đến cửa Chùa th́ bỏ Ngọc ấn Tỷ phù mà thoát sác đăng Tiên. Tỳ Vũ
 chạy đuổi theo bắt anh, nhưng đến nơi thấy thế sự thương t́nh cho anh
 lấy làm ăn năn lầm lỗi của ḿnh và Người quyết định gạt nhẹ bụi đời thoát
 sác đăng Tiên " .
        Bởi thế Đại Đạo mới lưu truyền :
           " Tu nhứt kiếp, ngộ nhứt thời "
        Đồng sanh đă viếng thăm hai vị Thiện-Ác và trước khi vào
 Đền Thánh, hăy bước lên 5 tầng bậc cấp, mà mỗi tầng bậc cấp biểu tượng
 cho sự nghiệp của Ngũ Chi :
         Nhơn Đạo, Thần Đạo, Thánh Đạo, Tiên Đạo và Phật Đạo .
         Đồng sanh sẽ cảm nhận chính ḿnh đă làm tṛn sứ mệnh Nhơn
 Đạo trước ngưỡng cửa Đền Thánh Thiêng liêng .
        Trên tầng bậc cấp thứ 5, phần trên không trung bởi một cung
 bán nguyệt " Bao lơn Đài ". Có 8 phù điêu Bát Tiên để điều giải trường
 đời và cảm thông cùng Đồng sanh trên mặc sống, đây cũng là trung tâm
 tổng kết sự nghiệp cơi thế và quy hợp các linh hồn về nhận mọi Phán xét.
        Biểu tượng Bát Tiên là những tất ḷng Liêm-sĩ, Lễ-Nghĩa,
 Trí-Dũng, 8 phù điêu sẽ thân thương mời gọi Đồng sanh chấp cánh vào
 cung quản nhân ái và sống trên giá trị Sĩ, Nông, Công, Thương, Ngư,
 Tiều, Canh và Mục .
          Bát Tiên
        1 - Vua Hạ vơ trị thủy
        2 - Vua Nghiêu t́m hiền
        3 - Thoại Hứa và Thủ Sào
        4 - Phạm Lăi và Tây Thi
        5 - Khương Thượng và Vơ Phiết
        6 - Bá Nha và Tử Kỳ
        7 - Sào Thủ và Hứa Do
        8 - Châu Măi Thành
 " Xin đọc cuốn sách Bát Tiên để tỏ tường chi tiết "
       Đồng sanh mang theo tất ḷng thương cảm và bỏ lại sau lưng
 những Hỉ, Nộ, Ái, Ố để tiến về phiá trước của viễn cảnh b́nh an, hẳn
 đă vào ngưỡng cửa Cung Điện nguy nga, đứng trước 4 thân cột Rồng linh
 động, cao vút bay trên vồm Trời mây xanh, thân cột Rồng được điêu khắc
 sơn màu Nâu, thẩm mỹ được bật ra sinh động do Thiêng Liêng phóng bút
 và bàn tay loài người thực hiện, Mỹ thuật Phương Đông nay thể hiện lần
 thứ ba " Tam Kỳ " bởi sự truyền thụ của Đức Cao Đài, thành mục phiêu cứu
 cánh của nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ .
        Điêu khắc hai cột Rồng sáu chia và hai cột Lá, Búp, Nụ, Nhụy,
 Hoa và trái Sen là thông điệp Rồng pḥ trợ ngày mở Hội Long Hoa .
                         Tam Thánh
       Đồng sanh sẽ hỏi tiểu sử và biểu tượng của Tam Thánh :
       - Đức Thanh Sơn Đạo Sĩ, chưởng quản Bạch Vân Động " Trạng
 Tŕnh Nguyễn Bĩnh Khiêm ".
        Người là Tiên tri gia và Học gỉa Việt Nam, Người biết được
 những biến động của dịch lư từ quá khứ đến hậu lai 1.000 năm .
         Người để lại cho cơi Đời nhiều tác phẩm Văn học nghệ thuật
 và Tiên tri .
       - Đức Nguyệt Tâm Chơn Nhơn sinh năm 1832-1948 tại Pháp Quốc
 Người là Văn hào Victor Hugo và Chính trị gia, Người để lại cho nhân
 loại một trường thiên Văn học nghệ thuật và cả một Viện Bảo Tàng lưu
 trữ sự nghiệp đấu tranh v́ Nhân loại " Maison de Victor Hugo 6 Plce des
 Vosges 75004 Paris ", nay Người vân lịnh Thượng Đế chưởng quản Hội Thánh
 Ngoại Giáo, bởi sứ mạng Thiêng Liêng " Mission Etranger " .
       - Đức Tôn Sơn Chơn Nhơn, Bác sĩ Tôn Văn tự Trung Sơn nhà cách
 mạng Trung Hoa, thành lập nền Cộng Ḥa Trung Quốc, bởi chủ thuyết Tam
 Dân Chủ Nghĩa .
        Tam Thánh thay mặt Nhân loại kư Ḥa ước với Đức Chí Tôn,
 và lấy ngày 18/10/1926 " Bính Dần " để khai Đại Đạo, Tam Thánh đắc lịnh
 hướng đạo và d́u dắt Nhân sanh trên căn bản Từ Bi, Bác Ái, Công B́nh .
 Nền tảng của Phổ Độ và Cứu rỗi từ Phương Đông sang Phương Tây đều lấy Nho
 Tôn làm căn bản Đại Đạo .
         Tôn Sơn Chơn Nhơn cằm nghiên mực ấy là nền tảng của Đạo Nho
 phát khởi tại Trung Hoa, Nhân loại từ nghiên mực mà thành đồng thuận để
 biểu thị Đông-Tây cùng mối phát sinh Đức tin lâu đời và có một liên hệ mật
 thiết không biên giới .
        Bút và mực là nguyện vọng chung của Nhân loại, được thành h́nh
 thể chế Đức tin lân mẫn Công b́nh, trong căn bản Ḥa ước đă ghi rơ Thiên
 Thượng, Thiên Hạ, Bác Ái, Công B́nh .
        " Dieu et Humanité, Amour et Justice ".
        Cho phép nhơn sanh đồng quyền với Thiêng liêng, Đất Trời
 và Đất Đời là một, phục vụ chủ yếu v́ Nhân loại và nhận tất cả nguyện
 vọng của Nhơn sanh trên cán cân Công b́nh chính đáng .
        Trên khung cửa vào nội tâm Đền Thánh có điêu khắc một phù
 điêu, Bàn tay cầm cân Công b́nh sơn trắng, biểu tượng bởi Công b́nh
 do Thiêng Liêng quyền trọng Phán xét và cứu rỗi chúng sanh chiếu theo
 luật Tạo hóa phân minh .
        Đến chân cầu thang bên hữu là lầu Chuông, trên cửa có ghi
 hàng chữ Nho " Bạch Ngọc Chung Đài " và bên tả lầu Trống có ghi " Lôi
 Âm Cổ Đài " hướng lên tầng trên của Hiệp Thiên Đài nơi nầy là Bao Lơn
 Đài .
       Thiêng Liêng có dạy rằng "  Kiến trúc theo h́nh Bạch Ngọc Kinh,
 Đạo Phật gọi là Niết Bàn và Đạo Thiên Chúa gọi là Nước Chúa ". Bởi thế
 nên bên hữu của Bao Lơn Đài kiến trúc theo mẫu mực Bạch Ngọc Chung Đài,
 bên tả của Bao Lơn Đài có Lôi Âm Cổ Đài, là nơi Đức Phật Tích Ca truyền
 Pháp tại miền Tây Á, nên ngày nay Đền Thánh kiến trúc có Lôi Âm Cổ
 Đài .
        Phần trong của Bao Lơn Đài, hai bên Thiên Nhăn có phù
 điêu Hán tự :
        " Hiệp Nhập Cao Đài, Bá Tánh Thập Phương Qui Chánh Quả "
        " Thiên Khai Huỳnh Đạo, Ngũ Chi Tam Giáo Hội Long Hoa "
         Ư nghĩa :
         " Nhơn sanh cùng nhau v́ mối đạo Cao Đài, trăm họ
 Mười phương cùng một Chánh lư ".
         " Trời lập ra Pháp, truyền cho năm nhánh Đạo và ba Tôn giáo
 đồng dự Hội Long Hoa ".
        Bên hữu phần trên câu đối Hán tự có chữ Nhân và bên tả có
 chữ Nghĩa, là tiêu chuẩn của Đạo lư và Nhân sinh được thuận ḥa
 trong xă hội thanh b́nh v́ Nhân-Nghĩa .
        Trên hai chữ Nhân-Nghĩa có hàng Quốc tự :
        " Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ " và phù điêu bộ Cổ-pháp gồm cuốn
 Xuân Thu, cây Phất Chủ và b́nh Bát-Vu được tiêu biểu như sự nghiệp
 quy nguyên Tam giáo .
        Bao Lơn Đài thờ những bài vị của Chức sắc Đại Thiên
 Phong Hiệp Thiên Đài và Cửu Trùng Đài, từ Thập Nhị Thời Quân, Thập
 Nhị Bảo Quân, Chưởng Pháp, Đầu Sư và Phối Sư đă quy Tiên .
        Bao Lơn Đài cũng là nơi vọng bàn pḥ cơ chấp bút cầu Đức Cao
 Đài Ngọc Đế và nơi để các Đấng đại Thiên phong tham thiền nhập định .
         Tầng Bao Lơn Đài cũng có 6 cột Rồng đồng ư nghĩa như ở
 tầng dưới của Hiệp Thiên Đài .
        Trên tâm đỉnh nóc mái Hiệp Thiên Đài có điêu khắc chân
 dung Đức Phật Di Lạc cưỡi Cọp bạch, là vị Phật sẽ làm chủ Đại Hội
 Long Hoa lần thứ ba, Cọp biểu tượng ngày Khai Đạo 18/10/1926 " Bính
 Dần ", đồng nghĩa Nhơn sanh Ư Dần " Con người sinh ra bởi cung Dần ",
 Bạch biểu tượng sắc h́nh thể của muôn loài và sự trở về tinh khiết
 " Đạo ".
        Đức Phật Di Lạc cưỡi Cọp, nhận lịnh của Đức Chí Tôn,
 chấp chưởng quan sát và chấm công cho Nhơn sanh, Người đem sổ Đạo về
 tŕnh trước Bạch Ngọc Kinh, để chuẩn bị mở Hội Long Hoa .
        Đồng sanh chưa vào chính Điện bởi hăy c̣n dừng chân tại Tịnh
 Tâm Điện của Nữ phái hay Nam phái. Nơi Tín đồ, Chức việc và Chức sắc
 Tịnh Tâm trước khi vào chầu lễ Đức Chí Tôn, từ ấy Đồng sanh vào hẳn Nội
 tâm Đền Thánh nhưng vẫn c̣n ở vị trí của Hiệp Thiên Đài bởi đây là phần
 trung tâm của Hiệp Thiên Đài có 5 bậc cấp sơn màu trắng và ba đôn sơn màu
 xanh pha lẫn màu hồng như bông sen, phần sau ba pho tượng là phép ấn chữ
 KHÍ, phần trước chân dung Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đứng trên đôn giữa,
 chân đạp lên một con rắn 7 đầu quấn vào ba đôn " Thất Đầu Xà ", đôn bên tả
 có Đức Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư ngự, đôn bên hữu có Đức Thượng Sanh Cao Hoài
 Sang ngự, mỗi khi hành lễ Chức sắc Thập Nhị Thời Quân và Thập Nhị Bảo Quân
 sẽ đướng trên 5 bậc cấp ấy và được phân thành ba Chi :
                Chi Pháp
                Chi Đạo
                Chi Thế
        - Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc là hiện thân của Đức Ngự Mă
 Thiên Quân, Chí Tôn đă chọn tính Người khai Đạo và Chưởng Quản Hiệp Thiên
 Đài, để thông công cùng Thiêng liêng và cầm quyền Chi Pháp nắm giữ Chơn
 Truyền, Đạo Luật phân minh .
        Dưới quyền Đức Hộ Pháp có bốn vị Thời Quân làm Cố vấn :
        1 - Bảo Pháp " Truyền bá Pháp, hướng dẫn chúng sanh học
 Pháp và chăm lo nuôi dưỡng Pháp " .
        2 - Khai Pháp " Khai thông, mở rộng, đón chúng sanh
 đến với Pháp " .
        3 - Hiến Pháp " Hiến dâng Pháp cho chúng sanh và phụng
 sự Pháp " .
        4 - Tiếp Pháp " Tiếp đón chúng sanh vào tu luyện Pháp
 và Tiếp nhận mọi căn nguyên của Pháp " .
        - Đức Thượng Phẩm Cao Quỳnh Cư là hiện thân của Hớn Chung Ly,
 đắc Đạo thành Tiên, Người cầm Long Tu Phiến để d́u dẫn Chơn hồn vào
 Bạch Ngọc Kinh, Người là vị tiền khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, thừa lịnh
 của Cửu Trùng Đài, đặc nhiệm chánh vị ở Hiệp Thiên Đài .
        Người Chưởng quản Chi Đạo có nhiệm vụ giáo hóa nhơn sanh về
 mặc Đạo và độ rỗi phần hồn nơi cơi Hư vô .
        Dưới quyền Đức Thượng Phẩm có bốn vị Thời Quân Chi Đạo làm
 Cố vấn :
        1 - Bảo Đạo " Truyền bá đạo đức, hướng dẫn chúng sanh học Đạo
 và chăm lo nuôi dưỡng Đạo " .
        2 - Khai Đạo " Khai thông, mở rộng đón chúng sanh đến
 với Đạo ".
        3 - Hiến Đạo " Hiến dâng Đạo cho chúng sanh và phụng sự
 Đạo " .
        4 - Tiếp Đạo " Tiếp đón chúng sanh vào tu học Đạo và Tiếp
 nhận mọi căn nguyên của Đạo " .
        - Đức Thượng Sanh Cao Hoài Sang là hiện thân của Lữ Đồng
 Tân đắc đạo thành Tiên .
        Người Chưởng Quản Chi Thế có nhiệm vụ với Đời và d́u dẫn
 Nhơn sanh đến với Đạo, Người là vị tiền khai Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ,
 thừa lịnh của Cửu Trùng Đài đặc nhiệm chánh vị ở Hiệp Thiên Đài .
        Dưới quyền Đức Thượng Sanh có bốn vị Thời Quân Chi Thế làm
 Cố vấn :
        1 - Bảo Thế " Truyền bá đức tin vào Thế, hướng
 dẫn chúng sanh hiểu Thế học Đạo và chăm nuôi dưỡng thành quả của Thế
 " Xă hội " .
        2 - Khai Thế " Khai thông, mở rộng đón chúng sanh và phụng
 sự Thế " .
        3 - Hiến Thế " Hiến dâng sự nghiệp Đạo, phụng sự Thế và đem
                       đến cho chúng sanh một Xă hội Công b́nh hạnh
                       phúc " .
        4 - Tiếp Thế " Tiếp đón mọi vị tha, phụng sự v́ Thế và Tiếp
                       nhận mọi căn nguyên của Thế biết Đạo " .
        Ba Chi Pháp, Đạo và Thế. Hiệp lại thành Thập Nhị Thời
 Quân " 12 Vị Thời Quân", Cố vấn cho Hộ Pháp, Thượng Phẩm và Thượng
 Sanh để cầm giềng mối Đạo, thông công cùng các đấng Thiêng liêng.
        Ngoài ra c̣n có Thập Nhị Bảo Quân " 12 Vị Hàn Lâm Viện " Cố vấn
 cho Chi Pháp, Chi Đạo và Chi Thế nhằm phụng sự Nhơn sanh trên bước đường
 Đạo và đường Đời toàn thiện .
                Thập Nhị Bảo Quân " Hàn Lâm Viện Cao Đài "
        1 - Bảo Y Quân .
         " Bảo vệ sức khỏe, phụng sự chúng sanh sống b́nh an từ thể
 sác đến tinh thần, không vướng bận những khổ đau bệnh tật ".
         Chương tŕnh thực hiện :
         Bệnh viện Đông và Tây Y, trung tâm dưỡng sinh, trung tâm phục
 hồi chức nắng, trung tâm nghiên cứu môi trường, trung tâm bồi dưỡng
 sức khỏe thể dục và thể thao, đào tạo Bác sĩ và cán sự y tế, viện bảo
 tàng Đông-Tây Y và thư viện .
        2 - Bảo Cô Quân .
        " Phụng sự nhơn sanh nghèo khó và cô thế ".
        Chương tŕnh thực hiện :
        Nhà trẻ, Cô Nhi Viện, trung tâm dưỡng lăo, trung tâm phát chẩn,
 trại thế bần, viện bảo anh, bảo trợ Nhơn sanh cô thế, thư viện .
        3 - Bảo Học Quân .
        " Khuyến học, đào tạo trí thức, chuyên viên và bài trừ mù
 chữ ".
        Chương tŕnh thực hiện :
        Trung tâm sư phạm, trường sở mẫu giáo, Tiểu học, Trung học,
 Đại Học, thư viện, trung tâm nghiên cứu giáo dục, Bảo Tàng Viện  .
        4 - Bảo Sanh Quân .
         " Bảo vệ, phát triển sự sanh-sống của Nhơn sanh và cả muôn
 loài ".
        Chương tŕnh thực hiện :
        Trung tâm sư phạm, trung tâm bảo sanh, bảo dưỡng, bảo trợ
 sinh kế, trung tâm môi trường Thiên nhiên, đào tạo Bác sĩ và cán sự,
 trung tâm thí nghiệm, dự án an sinh Đạo-Đời, thư viện, bảo tàng viện .
        5 - Bảo Văn Quân .
        " Phụng sự trí tuệ cho Nhơn sanh, Bảo-cổ, Canh-tân Văn Học
 Nghệ Thuật như : Văn, thơ, Âm nhạc, Kịch nghệ Sân khấu, Hội họa Điêu
 khắc, Kiến trúc, Film Photo, truyền thông và báo chí ".
        Chương tŕnh thực hiện :
        Trung tâm Văn bút, truyền thông, báo chí, trung tâm mỹ
 thuật điêu khắc, trung tâm sư phạm, thư viện, trung tâm trí dục, Viện
 Văn Học Nghệ Thuật .
        6 - Bảo Nhạc Quân .
         " Bảo thủ nền âm nhạc và nghi lễ chánh truyền của Đạo. Nghiên
 cứu âm nhạc, nghi lễ, văn hóa đặc thù từng sắc tộc và Tôn giáo bạn ".
        Chương tŕnh thực hiện :
       Sư phạm âm nhạc, trung tâm nghiên cứu và sáng tác âm nhạc,
 viện âm nhạc đào tạo nhạc sư và nhạc sĩ, sản xuất và nghiên cứu nhạc
 cụ, viện giao hưởng, thư viện, bảo tàng viện  .
        7 - Bảo Khoa Quân " Bảo vệ thành quả Khoa-học, Xă-hội,
 Nhân-văn, phát triển Khoa học phụng sự nhơn loại " .
        Chương tŕnh thực hiện :
        Trung tâm sư phạm, trung tâm nghiên cứu và bảo trợ Khoa
 học Xă hội Nhân văn, đào tạo Khoa học gia và cung cấp dự án, trung
 tâm Khoa học thực dụng, trung tâm Khoa học Thiên nhiên, trung tâm
 thí nghiệm, thư viện, bảo tàng viện .
        8 - Bảo Pháp Quân .
         " Bảo thủ Công lư Đạo-Đời, đặc quyền nhơn sanh trên nền tảng
 pháp luật Công b́nh ".
        Chương tŕnh thực hiện:
        Sư phạm luật Đạo-Đời, trung tâm luật học đào tạo luật sư,
 nghiên cứu luật sắc tộc và Tôn giáo, hướng dẫn nhơn sanh hiểu pháp luật
 Đạo-Đời và bảo trợ Nhơn sanh cô thế, cố vấn soạn thảo dự luật Đạo-Đời,
 thư viện  .
        9 - Bảo Nông Quân .
        " Khuyến nông, dự trữ các loại ngũ cốc và lương thực, sử
 dụng ngũ cốc hợp lư đem lại mọi ấm no cho nhơn loại ".
        Chương tŕnh thực hiện :
        Trung tâm sư phạm, Cao đẳng nông nghiệp đào tạo kỹ sư và
 cán sự, bảo trợ canh tác và canh tân nông cụ, dự báo thời tiết, trung
 tâm nghiên cứu nông học, trung tâm xúc tác và cấy mô, nghiên cứu thổ
 nhưỡng phục vụ sản xuất, ngân hàng cung cấp dự án, bảo trợ hội chợ, trung
 tâm dịch vụ, trung tâm thí nghiệm, báo chí chuyên nghiệp, thư viện, bảo
 tàng viện  .
        10 - Bảo Công Quân .
        " Phát triển mọi ngành nghề, kỹ thuật và khoa học phục vụ
 nhơn sanh theo mạch sống tiến bộ ".
        Chương tŕnh thực hiện:
        Trung tâm sư phạm, cao đẳng kỹ thuật đào tạo kỹ sư và
 cán sự, sản xuất gia dụng, cung cầp dụng cụ ngành nghề và tư liệu
 sáng tạo kỹ thuật và khoa học, ngân hàng cung cấp dự án, trung tâm
 dịch vụ, trung tâm nghiên cứu, lưu thông, hội chợ, thư viện, bảo tàng
 viện  .
        11 - Bảo Thương Quân .
        " Phát triển kinh tế, thương mại cung cấp sản phẩm
 và trao đổi mậu dịch phục vụ nhơn sanh ".
        Chương tŕnh thực hiện:
        Phố chợ, thương cảng, dịch vụ, ngân hàng cung cấp dự án ngân
 khoản kinh doanh, sản xuất, lập nhà máy, chuyển vận lương thực và hàng
 hóa, trung tâm kinh tế và thương mại, cao đẳng đào tạo kinh tế gia thương
 gia, nghiên cứu luật kinh tế, thư viện, bảo tàng viện .
        12 - Bảo Thể Quân .
        " Bảo đảm thành tựu an sinh Đạo-Đời, bảo hộ Nhơn sanh tu
 học đạo và trông nôm che chở cô thế, bảo thủ đạo đức Công b́nh và an
 sinh xă hội hạnh phúc cho Nhơn sanh ".
        Chương tŕnh thực hiện:
        Bảo Thể ǵn giữ Thuần phong Mỹ tục và An sinh Xă hội, bảo
 ḥa can gián và ngăn chặn những điều không thích hợp Đạo-Đời, điều nghiên
 phương án bảo vệ quyền tự do dân chủ cho Nhơn sanh .
        Ấn phép chữ Khí.
        Phía sau Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc có phù chữ KHÍ, biểu tượng
 của Hư Vô Chi Khí là chính thân Đức Thượng Đế háo sanh muôn loài, đồng
 thọ mệnh bởi Khí Sanh Quan .
        Đức Chí Tôn có dạy rằng :
        " Thầy lập Đạo vào buổi Hạ ngươn nầy, lấy Hiệp Thiên Đài làm
 nơi Thầy " Chí Tôn " ngự, Thầy ở sau để kiểm soát con cái vào Bạch Ngọc
 Kinh, những thời lập đạo trước các vị Giáo Chủ đứng trước môn đệ d́u
 dắt theo sau, không người quan sát làm thất chơn truyền nên tu nhiều
 mà đắc đạo ít, bởi kỳ ba nầy Thầy ở sau mà độ rỗi 92 ức nguyên
 nhân  " .
          Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc đứng trên thân Thất đầu Xà " Rắn
 bảy đầu " biểu tượng sự thắng và chế ngự được dục vọng của Thất t́nh,
 như ba đầu rắn ngẫn cao v́ Hỉ, Lạc, Ái và bốn đầu rắn cuối xuống v́
 Ố, Nộ, Ai, Dục .
         Rắn bảy đầu thổ lộ chất tính Thất t́nh đang đục khoét và t́m
 ẩn trong Nhân loại, nó tạo ra những bất ổn của Hỉ, Lạc, Ái, Ố, Nộ, Ai và
 Dục, bởi thế người hành Đạo cần nội lực để cảnh tỉnh và thắng Thất-t́nh
 mới mong vươn ḿnh vào miền đắc Đạo .
                          Cửu Trùng  Đài
                        " Chín Tầng Trời "
        Nội tâm Cửu Trùng Đài được phân ra 9 bậc cấp, mỗi bậc cấp
 biểu tượng cho một tầng Trời, chiều dài mỗi bậc 9 thước đều nhau, Nội
 tâm có hai hàng cột Rồng, mỗi cột bán kính 1 thước, 2 tất. Phân thành ba
 ban trung tâm, tả, hữu và trên trần " Plafond " h́nh dù rộng 0,40cm, chạm
 Rồng, biểu tượng Cửu phẩm : Thiên, Địa và Nhơn để thay mặt cho Cửu Thiên
 Khai Hóa tại Thế như :
        Thiên Thần, Địa Thần, Nhơn Thần .
        Thiên Thánh, Địa Thánh, Nhơn Thánh .
        Thiên Tiên, Địa Tiên, Nhơn Tiên .
        Trên trần cao Cửu Trùng Đài có 6 khuông h́nh dù, chạm phù
 điêu biểu tượng tính năng động của 6 Rồng, sơn xanh da trời và mây
 trắng nhẹ, cẩn thành ngôi sao bằng pha-lê lấp lánh như kim cương .
        Trước ngày khánh thành Đền Thánh, Đức Hộ Pháp Phạm Công
 Tắc trấn thần và ban phép Tùng Du Tế Pháp cho 6 Rồng, bởi sự an ninh
 trong Đền Thánh nếu có động tịnh nào th́ chính 6 Rồng về tŕnh tấu trước
 Bạch Ngọc Kinh .
        Theo Thánh giáo, trong Càn Khôn Vũ trụ có 6 Rồng bay khắp nơi
 để thấu hiểu những ǵ của trần đời rồi tŕnh tấu lên Bạch Ngọc Kinh,
 bởi thế trong kinh Ngọc Hoàng có câu :
        " Thời-thừa lục Long ".
       " Du hành bất tức " .
       Theo như Bát Quái Đồ đă nói, Kinh điển đă chép, Thiên văn đă
 cập nhựt hóa, Khoa học đă chứng minh, th́ 6 Rồng ấy là quẻ Càn về Dương
 như :
        - Hào sơ Cửu, tức Rồng thứ nhứt được gọi là Tiềm Long .
        - Hào cửu Nhị, tức Rồng thứ nh́ được gọi là Hiện Long .
        - Hào cửu Tam, tức Rồng thứ ba được gọi là Tịch Dương Long .
        - Hào cửu Tứ, tức Rồng thứ tư được gọi là Huyền Long .
        - Hào cửu Ngũ, tức Rồng thứ năm được gọi là Phi Long .
        - Hào thượng Cửu, tức Rồng thứ sáu được gọi là Càn Long .
        Nghinh Phong Đài .
        Chính Tâm Cửu Trùng Đài trên nóc kiến trúc một Nghinh Phong
 Đài h́nh tṛn cao 24 thước, theo h́nh một nửa địa cầu và vẽ bản đồ
 thế giới, trên đỉnh có điêu khắc con Long Mă đang chạy trên lưng mang
 theo Hàm-Ấn. Long Mă được nhận lịnh từ Đức Cao Đài Ngọc Đế đến với Nhân
 loại để truyền bá giáo lư Đạo Cao Đài trên khắp địa cầu .
        Từ cổ thiên địa sơ khai đến nay " 1994 ", Long Mă chỉ một lần
 đến dâng Hàm-Ấn bởi Vua Phục Hy nghinh tiếp và nhận lănh ngươn Thánh đức,
 Long Mă vẫn chạy nhưng xây mặt lại sau lưng bởi căn bản của Đạo vẫn là
 nguồn gốc của sự Phát khởi, Đạo vẫn lưu truyền và c̣n nguyên thủy, Đạo
 phát khởi ư Đông, di chuyển ư Tây rồi phản hồi ư Đông .
        Bảy Ngai tại trung tâm Cửu Trùng Đài .
        Trước Bửu Điện thờ Chí Tôn có Bảy chiếc Ngai của Cửu Trùng Đài.
        Hằng năm vào ngày 09/01 là Đại lễ Đức Chí Tôn, 7 Chức sắc Đại
 Thiên Phong chính vị ngự vào 7 Ngai, là uy quyền của Cửu Trùng Đài thay
 Trời độ Thế về phần sống .
        Cửu Trùng Thiên là bậc thứ chín được biểu tượng như Cữu
 Thiên Khai Hóa đầy huyền vi .
        Theo Thánh ngôn Đức Cao Đài Ngọc Đế có dạy rằng :
        " Thầy có Cữu Trùng Thiên để mà lập vị cho cữu phẩm Thần,
 Thánh, Tiên, Phật .
        " Phật Mẫu th́ có Bát Cảnh Cung để mà ung đúc cho bát hồn
 vận chuyển " .
        1 - Ngai Quyền Giáo Tông, điêu khắc và chạm trổ Tứ linh
 " Long, Lân, Quy, Phụng " và chổ hai tay dựa chạm Rồng .
        1 - Ngai Thái Chưởng Pháp .
        1 - Ngai Thượng Chưởng Pháp .
        1 - Ngai Ngọc Chưởng Pháp .
        Chạm trổ Tứ linh và chổ hai tay dựa được chạm Phụng .
        1 - Ngai Thái Đầu Sư .
        1 - Ngai Thượng Đầu Sư .
        1 - Ngai Ngọc Đầu Sư .
        Chạm trổ Tứ linh và chổ hai tay dựa được chạm Lân .
        Thánh ư của Đức Cao Đài Ngọc Đế, giáng cơ ngày 02/08/1926
 chỉ lập 7 chiếc Ngai và dạy rằng :
        " Kiệt " Tên của vị Chức sắc thời mới Khai Đạo ", con
 phải giúp thợ trong việc lập Thánh-Thất. Thầy giao cho con phải săn
 sóc, mướn thợ làm bảy cái Ngai : 1 cái trọng hơn cho Giáo Tông, 3 cái
 cho 3 vị Chưởng Pháp, 3 cái cho 3 vị Đầu Sư, nhứt là cái Ngai của Giáo
 Tông phải làm cho thật kỹ lưởng, chạm trổ tứ linh, nhưng chổ hai tay
 dựa phải chạm hai con Rồng, của Chưởng Pháp chạm hai con Phụng, của Đầu
 Sư chạm hai con Lân ... " .
        Chí Tôn đă làm phép lạ trên 7 chiếc Ngai và Đức Lư Giáo Tông
 cùng Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc làm phép Trấn Thần, từ ngày Khai đạo đến
 nay chỉ duy Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt, chính vị thay mặt
 Thiêng Liêng độ rỗi nhơn sanh về phần sác, ngự trên Ngai Giáo Tông một
 lần để Tấn phong chánh vị, c̣n lại 6 chiếc Ngai chưa có chính vị nào ngự
 như 3 Chưởng Pháp và 3 Đầu Sự .
        Sau thời tấn phong Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt
 truyền giảng cho toàn nhơn sanh thấu hiểu cơ huyền diệu của Đại Đạo :
        " Hôm nay một ngày vinh diệu, Đức Chí Tôn ban hồng ân cho nhơn
 sanh được hưởng tất cả quyền cứu rỗi và chư Phật, Thánh, Thần, Tiên
 cùng Đức Lư Giáo Tông Thiêng Liêng đều về đây để chứng kiến tấn phong
 Quyền Giáo Tông tại thế. Hôm nay Tôi đă nhận được tất cả những vinh diệu
 từ Thiêng Liêng và Tôi thấy tất cả mọi    hoàn cảnh của nhơn sanh .
        Nay Ngôi Quyền Giáo Tông tại thế là biểu tượng của đức hạnh
 vào uy quyền của Đại Đạo .
        " Hôm nay Đức Chí Tôn, Đức Phật Mẫu, Phật, Tiên, Thánh,
 Thần, Đức Lư Giáo Tông, Cửu Vị Tiên Nương và Bạch Vân Động, đồng về dự
 lễ tấn phong Quyền Giáo Tông. Giờ hành lễ bắt đầu, Tôi ngự vào Ngai
 Quyền Giáo Tông và quư Đấng Thiêng Liêng cũng đồng ngự nơi vị trí của
 ḿnh có Thiên thần hầu lễ, đến lúc ánh sáng chói rọi từ Ngôi Thái Cực quư
 Đấng Phật, Tiên, Thánh, Thần, Phật Mẫu, Cửu Tiên Nương, Bạch Vân Động,
 nhơn sanh, toàn muôn loài và Tôi đứng lên tiếp đón vinh danh Đức Chí Tôn .
         Đức Chí Tôn ngự vào Bát Quái Đài, để chủng bị cho lễ cử
 hành và ánh sáng của NGƯỜI nơi chữ KHÍ soi rọi khắp cùng để che chở
 con cái của NGƯỜI .
        Đức Chí Tôn và chư Phật, Tiên, Thánh, Thần chúc mừng
 ngày vinh diệu và tỏ bày mọi sự Thương yêu .
        Tôi đă thấy tất cả tấm ḷng v́ Đại Đạo của Tín Đồ Nam-Nữ,
 Chức Việc và Chức Sắc từ Hiệp Thiên Đài, Cửu Trùng Đài và Hội Thánh
 Phước Thiện đồng kính trọng Đức Chí Tôn và các Đấng Thiêng Liêng rất
 đúng mực v́ danh Đạo Cao Đài .
         Cũng hôm nay Tôi lấy để ḷng v́ thương hàng hàng lớp lớp
 Nguyên nhân đang chịu lễ ở ngoài Đền Thánh để nhận sự phán xét của
 Thiêng Liêng .
        Vậy từ đây Tôi chỉ xin làm người Anh ở cùng với các Em, uy
 quyền và đức hạnh nầy sẽ được trang trải và chia đều, hầu độ rỗi phần
 nào tội lỗi xưa nay của Nhơn sanh và nếu Tôi vẫn ngự trên Ngai ấy th́
 Phật, Tiên, Thánh, Thần phải v́ Tôi mà hầu lễ cho đúng phép Đạo, nhưng
 Tôi đă xin Đức Chí Tôn cùng các Đấng Thiêng Liêng, cho Tôi một dịp hạ
 ḿnh để hầu cận với Nhơn sanh " .
        Từ ấy Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt " Lê Văn
 Trung ", hành lễ hướng về Đức Chí Tôn và các Đấng Thiêng Liêng, Người
 chỉ quỳ trước Nhơn sanh mà không ngự vào Ngai Quyền Giáo Tông lần thứ
 hai, từ đây Người sẽ ở kề cận với Tín đồ để cùng nhau d́u dắt trên đường
 tu học Đạo-đời, Toàn Đạo kỉnh Người như hào quang cao cả của nền Đại Đạo.
 Người là Vĩ nhân tiêu biểu sự tự tin của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Người là
 đức hạnh chan ḥa cho mọi sự sống, Người là sự nghiệp thời đại Khai hóa
 Đại Đạo và một Đại Thiên Phong trong ḷng sùng kính của Toàn Đạo .
         Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc dạy rằng :
        " Đức Quyền Giáo Tông là Anh Cả của Toàn Đạo, Người biểu thị
 sự Bác ái, nay Toàn Đạo được hưởng Ân Thiên bởi Quyền Giáo Tông đức hạnh
 hoàn bích. Người là ngôi Nhơn Đạo quyền năng Thiêng Liêng tại Thế thay mặt
 Đức Chí Tôn độ rỗi Nhơn sanh về sự sống, Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung
 Nhựt là chân dung của toàn Nhơn sanh, Người thay mặt Nhơn sanh dâng tŕnh
 nguyện vọng và công nghiệp Đạo lên Đức Chí Tôn phán xét .
         Người nguyện ước dắt d́u Nhơn sanh cùng về Bạch Ngọc Kinh,
 nên hạ ḿnh để được ở cùng Nhơn sanh, làm một Anh Cả trong châu thân
 Tín Đồ .
        Nay c̣n lại 3 Ngôi của Chưởng Pháp và 3 Ngôi của Đầu Sư rồi
 ai sẽ ngự ?, hẳn nhiên sẽ có 6 Chức sắc Đại Thiên Phong vẹn toàn đức
 hạnh ngự vào Ngôi ấy và hôm nay Cửu Trùng Đài có đông đủ Chức sắc Đại
 Thiên Phong như 3 vị Chưởng pháp và 3 vị Đầu Sư chưa ngự vào Ngôi vị của
 ḿnh, bởi dưới sự chuẩn phê của Đức Chi Tôn xét nét hành tàng đức hạnh và
 công nghiệp chưa đủ, bởi Đức Chí Tôn lấy đức hạnh của Đức Quyền Giáo Tông
 Thượng Trung Nhựt làm mẫu mực cho Ngôi vị Nhơn Đạo .
        Nếu như Nhơn sanh nước Nam, không có ai ra sức chắt bóp đức
 hạnh và công nghiệp Đạo để đắc thành trong lúc nầy, th́ trong tương lai
 Nhơn sanh Vạn Quốc sẽ ngự vào 6 Ngôi c̣n lại " .
 
         Trước 7 Ngôi có một bức b́nh phong phù điêu chạm trổ Long,
 Lân, Qui và Phụng bởi chất liệu bằng gỗ mạ vàng .
                            Biểu tượng cột Rồng.
        Nội Điện Đền Thánh có 28 cột Rồng biểu tượng Nhị Thập Bát
 Tú tức là Thần, Thánh, Tiên và Phật chầu tại Bạch Ngọc Kinh nơi Đức
 Chí Tôn ngự. Cột Rồng biểu tượng cho ba thời kỳ lập giáo.
        - Nhứt Kỳ Phổ Độ, mở ra Thanh Dương Đại Hội để phán xét công
 nghiệp đạo đức của chúng sanh, do Đức Nhiên Đăng Cổ Phật làm Chủ
 cầm cân Công b́nh, nên biểu tượng cột Rồng màu Xanh .
        - Nhị Kỳ Phổ Độ, mở ra Hồng Dương Đại Hội để khảo thí các
 đẳng chơn hồn và Chúng sanh, căn cứ vào quá tŕnh công nghiệp Đạo đức
 của mọi kiếp sanh, do Đức Di Đà làm Chủ cầm cân Công b́nh phán xét, nên
 biểu tượng Rồng màu Đỏ .
        - Tam Kỳ Phổ Độ, mở ra Bạch Dương Đại Hội phán xét tội
 lỗi Chúng sanh do Đức Di Lạc làm Chủ cầm cân Công b́nh điểm Đạo, nên
 Rồng màu Trắng là biểu tượng Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ngày nay .
        Riêng 10 cột Rồng Vàng bao quanh Bát Quái Đài biểu tượng
 của Thập phương chư Phật chứng Hội Long Hoa .
        Nội tâm Cửu Trùng Đài có tất cả 28 cột Rồng. Những cột
 Rồng há miệng điêu khắc rất linh động, biểu tượng cho cơ truyền bí
 pháp. Đức Chí Tôn và Thần Thánh dùng huyền diệu giáng cơ dạy Đạo cho
 Nhơn sanh hầu nương theo đó mà thực hiện chân lư Từ Bi, Bác Ái, Công
 B́nh .
        Rồng há miệng kêu gọi Nhơn sanh hăy thức tĩnh, không v́
 Thất t́nh mà quên Đạo đức .
         Tả-hữu Nội Điện Cửu Trùng Đài có hai Giảng Đài để thuyết
 Giáo, kiến trúc theo h́nh thể Rồng Xanh há miệng 6 chia làm cột trụ đễ
 Giảng đài, biểu tượng Khắc Kỷ Lục Căn như : Nhăn, Nhĩ, Tỷ, Thiệt, Thân
 và Ư :
       " Ngày trước có Vua Phồ Dư vô đạo, bạo tàn bắt Khổn Phu Tử
 giam vào ngục thất hơn hai năm mới phóng xá, cắm con dân theo đạo Khổn
 Phu Tử và lập ra 6 điều cắm Đức Khổn Phu Tử thuyết giáo .
        1 - Mắt Ta không muốn thấy mặt Khổn Phu Tử .
        2 - Tai Ta Không muốn những lời Khổn Phu Tử bàn .
        3 - Mũi Ta không chịu hôi tanh của Khổn Phu Tử .
        4 - Lưỡi Ta không chịu nói với Khổn Phu Tử .
        5 - Thân Ta không muốn gần thân thích với Khổn Phu Tử .
        6 - Ư Ta không cho Khổn Phu Tử qua nước lần thứ hai .
        Nếu cải lịnh Ta sẽ bị gia h́nh không bao giờ dung thứ " .
        " Nên Trời mới phán xét đất nước Phồ Dư triền miên nguy
 biến, bởi thế Vua Phồ Dư lập đài cầu Trời mong cho đất nước b́nh an,
 lời cầu thấu đến Ngọc Hư Cung, Thượng Đế sai Đức Hứa Chơn Quân xuống
 đứng trên đài báo cho Vua vô đạo biết rằng :
        " - Ấy tại Nhà Vua vô đạo mới có sự phán xét nầy, nếu Nhà
 Vua muốn có gió thuận, mưa ḥa, dân cư an lạc th́ đến nước Lỗ rước
 Khổn Phu Tử về mở Đạo và dạy dân th́ trong nước hết tai nạng " .
 
        Đức Hứa Chơn Quân rừa nói dức lời và biến mất, Vua Phồ Dư
 nhận được linh ứng, huyền diệu. Truyền lịnh đến nước Lỗ rước Khổn Phu
 Tử về mở trường giáo đạo, dạy dân không bao lâu đất nước của Vua Phồ Dư
 thịnh vượng và an lạc ".
        " Từ ấy Vua Phồ Dư truyền lịnh toàn dân trong nước nếu ai
 không theo đạo Khổn Phu Tử th́ bị gia h́nh trọng tội ".
        Cửu Trùng Đài cũng kiến trúc Đông-Tây giảng đài, bởi từ
 người xưa c̣n đậm dấu ấn Đức Hứa Chơn Quân và ở giảng đài ngày nay đă
 hằng truyền bí pháp, Tân Luật, Pháp Chánh Truyền, Đạo Luật, Tân Kinh,
 Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Giáo chỉ và Đạo Lịnh, do Đức Hộ Pháp Phạm Công
 Tắc, Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt và quư Ngài tiền Khai Đạo để lại
 một kho tàng giá trị Đức tin Cao Đài 700.000 năm lưu truyền .
 
       Hai bên Đông-Tây-Lang, có khắc chữ Á và chữ Đông biểu tượng
 Khai Đạo Cao Đài tại cực Á-Đông và có những bậc cấp để cho Tín đồ vào
 đảnh lễ Đức Chí Tôn, được điêu khắc tượng con Kim Mao Hẩu .
        Trên nóc mái Cửu Trùng Đài có điêu khắc Long-Mả, đứng
 trên nửa quả Địa cầu, để diễn đạt trực tiếp chân lư Cao Đài qua
 Vua Phục Hy đời Vũ Đế :
        " Tại sông Mạnh Tân có một con quái vật đầu Rồng ḿnh
 Ngựa, nổi lên sống gió mănh liệt như vũ băo nước dân cao bất thường,
 Vua Phụ Hy nhận ra cơ báo ứng và hỏi rằng " :
        " Nếu phải nhà ngươi đem bảo vật đến đây " .
       " Long-Mă vân lời đến qú xuống dâng cho Vua Phục Hy một
 Thánh kiếm và bức Bát Quái Hà Đồ. Long-Mă tŕnh rằng :
        " Xin Ngài cằm lấy hai bảo vật nầy để lập Đạo chăn Dân ".
       " Vua Phục Hy nhận Thánh kiếm để lập Đạo chăn Dân và bức Bát
 Quái Hà Đồ phân chia định hướng Vũ trụ, từ ấy mối Đạo Chăn Dân của
 Nhân loại được lập thành lần thứ nhứt tại Phương Đông bởi Vua Phục
 Hy truyền thụ cho Nhân loại nguyên lư đạo đức " .
        Trên nóc mái Cửu Trùng Đài đắp ngói sơn đỏ, điêu khắc Long-Mă
 biểu tượng linh vật khuyến đức, đem Kinh truyền giáo từ Phương Đông
 chạy đến Phương Tây, nhưng đầu vẫn ngó về Phương Đông bởi Thiên địa
 tuần quờn do " Châu Nhi Phục Hỉ " là đạo từ Phương Đông truyền ra, lấy
 Thánh đức làm căn nguyên .
        Tả-hữu Cửu Trùng Đài c̣n có những khuông cửa sổ vuông vắn
 đắp thành phù điêu bởi tâm điểm Thiên Nhăn và chung quanh có nhánh, lá
 bông, trái Sen và Nho tạo nên chân lư quy nhứt, từ cấu trúc kỹ thuật xây
 dựng và mỹ thuật tạo h́nh, cho phép tự thoát ra một Cửu Trùng Đài chứa
 đựng chất tính Đức tin Khoa học Nhân văn Thiên nhiên, những tia sáng
 kỳ diệu trực tiếp soi rọi trong mỗi Tín đồ, tạo thành kết tụ Đại ái và
 Bao dung .
         21/02/1948 Những nhà Khoa học gia Âu Châu, viếng thăm
 Ṭa Thánh Tây Ninh đă phát hành ấn phẩm " Lumière de Dieu " Paris xuất
 bản .
        Nội dung :
       " Tia sáng kỳ diệu từ cơi sinh bất diệt. Nhân loại đă khám
 phá ra Đức tin Cao Đài, đây là thế kỷ của Nhân sinh Quan toàn diện mà
 thế gian từng hằng chờ đợi. 18/10/1926 Ṭa Thánh Tây Ninh công bố ngày
 khởi nguyên của thời kỳ hợp nhứt v́ cứu rỗi và phục hương Nhân bản thế
 gian đă từng băng giá " .
        Đông Tây Lang có cửa ra vào, được kiến trúc thành 9 bậc cấp
 và điêu khắc Kim Mao Hẩu chầu hai bên, tượng trưng cho cửa ngỏ hướng
 thiện phục hồi chánh Đạo và phổ độ Nhơn sanh ra khoải biển trần .
                        Cung Đạo
         Cung Đạo được kiến trúc trên bậc cấp thứ 10, nhỏ và hẹp
 đối với chín bậc của Cửu Trùng Đài nối liền bởi hai cột Rồng .
        Trên trần ḷng dù điêu khắc một bầu trời có những phát nguyên
 Đại Đạo như Bửu pháp Đại Ngọc Cơ của Ngọc Hoàng Thượng Đế, Thánh thơ
 Xuân Thu của Thánh Giáo, cây Phất Chủ của Tiên Giáo, Bát Vu của Phật
 Giáo và chân dung Đức Hồng Quân Lăo Tổ, tỏa ra ánh hào quang phản chiếu
 khắp cùng lấp lánh kim cương linh động bởi cẩn bằng pha ly h́nh tṛn rẻ
 quạt tuyệt diệu trong Bí pháp và mỹ thuật .
        Đạo Cao Đài bởi nhờ Đại Ngọc Cơ mà Đức Chí Tôn và các Đấng
 Thiêng Liêng giáng cơ khai sáng nền Đạo, d́u dắt Nhơn sanh về với chánh
 thiện và truyền khắp năm Châu .
        Cung Đạo c̣n có hai tấm màn điêu khắc chân dung những bậc Tiên,
 Thánh và Hiền, Tả có Bát Tiên, Hữu có Thất Thánh và Thất Hiền .
        Trên Cung Đạo có phù điêu Ngọc là một bức màn treo lơ
 lửng khoảng không, trên bức màn có những chân dung Tam Giáo, Tam Trấn
 và Ngũ Chi, biểu tượng nền tảng Quy nhứt :
        Tam Giáo
        Tiên Giáo có Lăo Tử .
        Phât Giáo có Thích Ca .
        Thánh Giáo có Khổng Tử .
        Tam Trấn Oai Nghiêm
        Quan Âm, Lư Thái Bạch, Quan Thánh Đế Quân .
        Ngũ Chi
        Đức Phật Thích Ca biểu tượng Phật Đạo
        Đức Lư Thái Bạch biểu tượng Tiên Đạo
        Đức Jésus Crhist biểu tượng Thánh Đạo
        Đức Khương Thái Công biểu tượng Thần Đạo
        Ngôi Giáo Tông tại Thế biểu tượng Nhơn Đạo .
        Cung Đạo là trung tâm của Tam giáo nơi ngự trị của Phật,
 Pháp và Tăng tượng trương cho ba Ngôi Cha, Thánh-Thần và Con như
 Đạo có Tiên, Phật, Thánh, Thần và Nhơn đồng nhứt thể trên Ngôi Chí
 Tôn.
        Thiên Nhăn là trung tâm của mọi phát nguyên, tiêu biểu cho
 sự hoàn bích và chuẩn thằng của nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, bởi Đạo vốn
 trên căn bản mực thước và quy tắc, nếu được sữa cải phải trên sự đồng
 thuận của Nhơn sanh và Thượng Đế chuẩn y mới thành .
        Nhơn sanh nhờ nơi Cung Đạo để dâng lên những nguyện vọng
 hầu xin Đức Chí Tôn, Phật, Tiên, Thánh, Thần và Đức Lư Giáo Tông chuẩn
 y xét nét công nghiệp Đạo .
         Cung Đạo có bàn Nội Nghi để Chức sắc Hiệp Thiên Đài dâng Sớ
 lên Đức Chí Tôn và các Đấng Thiêng Liêng .
                              Bát Quái Đài
                        " Ngai Vàng Tối Thượng "
         Bát Quái Đài được lập trên bậc cấp 12, biểu tượng
 cho Thập Nhị Khai Thiên. " số 12 ẩn ư của Trời-Đất " .
         Trên Thiên Bàn là một quả Càn Khôn bán kính 3 thước 3
 tất, màu xanh da trời. Chính tâm có chân dung Thiên Nhăn biểu tượng
 h́nh ảnh Đức Chí Tôn ngự tại Ngôi Thái Cực, chung quanh quả Càn Khôn
 có 3072 Ngôi sao tượng trưng cho Tam thiên Thế giới, Thất thập Nhị địa
 cầu và tất cả đẳng cấp linh hồn .
        Thiên Nhăn là Trời soi rọi khắp cùng, biến hóa muôn loài
 nuôi dưỡng sinh-diệt bởi phép huyền diệu của Vũ trụ, Trời không mượn
 chân dung muôn loài làm biểu tượng, bởi Bát Quái biến hóa thành Càn
 Khôn là Đấng Trời tối cao sinh muôn loài, nên Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ lập
 quả Càn Khôn tại Nội tâm Bát Quái Đài và ở dưới có thờ những bài vị của
 các Giáo chủ thời khai Đại Đạo Nhị Kỳ Phổ Độ .
        Tam Giáo :
        - Giáo Chủ Đạo Tiên có Đức Lăo Tử
        - Giáo Chủ Đạo Phật có Đức Thích Ca Mâu Ni .
        - Giáo Chủ Đạo Thánh có Đức Khổn Phu Tử .
        Ngũ Chi :
        - Phật Đạo
        - Thần Đạo
        - Thánh Đạo
        - Tiên Đạo
        - Nhơn Đạo .
        - Phật Đạo. Đức Thích Ca Mâu Ni đản sanh ngày 08/04/24
 trước Tây lịch, Người là Thái Tử của Vua Tịnh Phạn nước Nepan " Cách
 biên giới Ấn Độ 20 cây số ". Người đem đến cho nhân loại chân lư Từ
 Bi và độ rỗi chúng sanh ra khỏi mọi sự khổ .
        - Thần Đạo. Đức Khương Thái Công vân mạng lịnh Ngọc Hư Cung
 lập bản Phong Thần đời Nhà Châu Trung Á .
        - Thánh Đạo . Đức Jésus Crhist vân lịnh Đức Chúa Trời đem
 đến cho Nhơn loại chân lư Bác Ái và yêu thương, Người là Đấng cứu rỗi
 khai đạo Thánh tại cực Tây Á .
        - Tiên Đạo. Đức Lăo Tử đản sanh ngày 01/02/ Đinh Dậu, tại
 Trung Hoa đời Nhà Thương, Người khai đạo Tiên mở cửa Vô vi phổ hóa Chúng
 sanh ra khỏi Tử-sinh .
        - Nhơn Đạo. Giáo Tông Lư Thái Bạch là

   Anh cả của Nhơn
 sanh cầm giữ khung phép và kỷ cương mối Đạo, bởi nhận lịnh của Đức Chí
 Tôn. Người chấp chưởng Cửu Trùng Đài Thiêng Liêng, làm Nhứt Trấn Oai
 Nghiêm để thay mặt cho Đại Đạo bởi mọi sự quang minh .
        Tam Trấn Oai Nghiêm :
        - Nhứt Trấn Oai Nghiêm. Đức Lư Thái Bạch sinh vào đời Nhà
 Đường Trung Hoa vốn thi sĩ lừng danh, Người để lại cho Nhân loại một
 Đại Trường Thi bất hủ .
         Người có tâm hồn mănh đất chung nên thích chu du ngoài thiên
 hạ, không mưu cầu phú quư, ngày quy vị Đức Lư Thái Bạch đắc Đạo Thành
 Tiên, nay cầm quyền Giáo Tông Thiêng liêng và Nhứt Trấn Oai Nghiêm thay
 mặt Đức Chí Tôn phán xét và cứu rỗi Nhơn sanh vào cơi hằng sống .
        - Nhị Trấn Oai Nghiêm bên hữu là Đức Công Chúa Diệu Thiện
 con của Sở Trang Vương Trung Hoa, Người trinh liệt, đức hạnh hơn người,
 Người cứu muôn loài, mến vật, thương yêu nhơn loại cứu khổ chúng sanh,
 chí tu đắc Đạo thành Phật Quan Âm Như Lai, nên Đức Chí Tôn chọn Người cầm
 giềng mối cho Nữ Phái .
        - Tam Trấn Oai Nghiêm bên Tả là Đức Quan Thánh Đế Quân
 sinh đời Nhà Hớn Trung Hoa. Người trung can, nghĩ khí nên Đức Chí Tôn
 chọn làm Thánh Đạo và cầm giềng mối cho Nam Phái .
        - Chân dung Đức Hồng Quân Lăo Tổ nơi Cung Thượng Thiên,
 Người là Đấng phân định Âm-Đương khai thành Trời-Đất, Ngài là Trời biến
 thân làm Thầy Tam giáo, NGƯỜI lập ra ba nền Tôn giáo Thích, Nho và Tiên,
 với những biểu thị bí pháp của Tôn giáo và Đức Ngài cũng là Quơn Tổ của
 loài Người .
        Từ Bát Quái Đài theo chiều thẳng trổ lên nóc mái cao 30
 thước, kiến trúc h́nh bát giác cao vút không trung, xây thành ba tầng
 từ nóc lên 15 thước, điêu khắc biểu tượng bởi những vật thể như Bầu, Gậy
 và Giỏ Hoa Lam tạo thành hoài vọng Đạo đức, Bầu gậy là hai Bửu pháp của
 Lư Xích Hoài giáng trần cứu độ chúng sanh, cầm quyền Nam phái, bởi chơn
 linh của Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt " Lê Văn Trung " .
         Giỏ Hoa Lam là Bửu pháp của Đức Long Nữ giáng trần cứu độ
 chúng sanh, cầm quyền Nữ phái, Người là đệ tử của Đức Phật Quan Âm
 Như Lai, bởi chơn linh của Đức Đầu Sư Lâm Hương Thanh .
        Đức Quyền Giáo Tông Thượng Trung Nhựt và Nữ Đầu Sư Hương Thanh
 là đệ tử của Đức Chí Tôn ở buổi ban sơ Khai Đạo, hai Đấng đă trở thành
 ân nhân của Nhân loại và Đại công với Đạo trong thời Tam Kỳ Phổ Độ .
        Phần dưới là ba pho tượng Phật chí-dũng sơn màu của các thời
 truyền đạo Tam Thanh, điêu khắc thành thế tựa lưng vào nhau như :
        Phật Brahma, Phật Civa, Phật Christna Vichnou, đến để thay
 mặt Chí Tôn " Thượng Đế " trị đời và truyền giáo Đại Đạo Tam Kỳ Phổ
 Độ, ba vị Phật tiêu biểu của ba ngươn :
        - Thượng-ngươn là ngươn Thánh-đức hay ngươn vô tội .
        - Trung-ngươn là ngươn Tranh đấu hay sát phạt .
        - Hạ-ngươn là ngươn Bảo tồn hay ngươn trở lại Thượng cổ.
        Ba ngươn được xoay vần, như đạo có ba thời kỳ : Nhứt kỳ,
 Nhị kỳ và Tam kỳ Phổ Độ cũng như Trời đất một ṿng bởi điểm đứng sự
 khởi .
         Phật Trị V́ Ba Ngươn .
        - Phật Brahma hướng về Phương Tây Á, Người giáng trần để điều
 hành ngươn Thánh đức, Người đứng trên thân con Huyền Nga bay khắp cả
 Vũ trụ để xem t́nh h́nh cuộc Thế .
        Phật Brahma chăm lo cho tịch dương, như thầm thương cơi đời
 sẽ chiều dần mất biến, thương cho ngươn vô tội sẽ măn và Đạo đức của
 Thượng ngươn sẽ không c̣n ảnh hưởng đến cơi đời sau .
        - Phật Civa hướng về Phương Bắc Á, Người giáng trần để điều
 hành ngươn Tranh đấu, Người đứng trên thân con rắn bảy đầu, để chinh
 phục Thất t́nh đem lại hạnh phúc cho Nhơn loại .
        Phật Civa nh́n về hướng ngôi Bắc đẩu và dùng thanh âm của Sáo
 để khẩn cầu xin Đức Chí Tôn " Thượng Đế " tế độ chúng sanh thoát ṿng
 biển luỵ, tiếng Sáo của Trung ngươn kêu gọi chúng sanh hồi tâm hướng
 thiện .
        - Phật Christna Vichnou hướng về Phương Nam Á, Người giáng
 trần điều hành ngươn Bảo tồn hay Tái tạo, Người cưỡi con Giao Long để
 đánh dấu chu kỳ trở lại thời Thượng cổ .
        Phật Christna Vichnou nh́n về hường cán cân Công-b́nh để giữ
 sự tuần tự chuyển hóa của thời Hạ ngươn, Người là đấng phán xét Công
 b́nh, Bảo tồn di sản của Tạo hóa và đưa chúng sanh về nơi Bạch Ngọc
 Kinh .
        Đức Hộ Pháp Phạm Công Tắc có dạy rằng :
        " Dầu cho những chơn linh nào chết nơi chân trời góc bể đi
 nữa, mà đầy đủ công nghiệp, tâm đức, th́ Phật Christna Vichnou cũng
 lănh lịnh Chí Tôn tuần du trên mặt thế mà rước chơn linh ấy về ngay
 nơi Bạch Ngọc Kinh " .
     Ba vị Phật tại không trung của Bát Quái Đài tiêu biểu cho sự
 Tinh-anh trong nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, Đức Chí Tôn đă tạo lập Vũ
 trụ thành hệ thống Huyền bí do cơ Tuần-hườn luân chuyển và ba vị Phật
 biểu tượng cho tinh thể Công b́nh, nhằm hướng dẫn chúng sanh nương theo
 điểm sáng ấy thành Đạo .
                    Nguyên lư tổng quát đạo Cao Đài.
         Nguyên lư : Khí Hư Vô ở trạng thái âm u và mù mịt, chưa
 phân chia thành Trời-Đất .
         Đến lúc Thái Cực phát nổ mới phân chia ra ánh sáng khắp
 cùng và Thanh Khí bay lên cao thành Trời, Trược Khí ch́m xuống thành
 Đất từ ấy biến hóa thành Lưỡng Nghi phân thành hai đóa Sen có Âm và
 Dương .
        Lưỡng Nghi sinh ra Tứ tượng là bốn quả được phân định thành bốn
 hướng tạo ra Vũ trụ có Đông, Tây, Nam và Bắc .
        Tứ Tượng sinh thành Bát Quái được chia ra tám phương là
 Càn, Khảm, Cấn, Chấn, Tốn, Ly, Khôn, Đoài .
        Bát Quái là cơ huyền vi biến hóa vô cùng sinh thành vạn
 loại, vận chuyển thành 12 Ngói " Mầm non " là Thập Nhi Khai Thiên, Bát
 Quái là bí pháp chơn truyền đă ấn định số 12 làm biểu tượng cho 12 con
 giáp như : Tư, Sửu, Dần, Mẹo, Th́n, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất,
 Hợi .
        Mười đóa Sen biểu tượng cho Thập-phương chư Phật, bởi thế
 nơi Niết Bàn mới có Ṭa Sen gọi là đất Phật .
         Như các đấng Tiên Thánh Thần xưa kia cũng ở cơi trần mà không
 vướng luỵ v́ trần nên đắc Đạo, Sen thân vốn sống nơi bùn mà trắng tinh
 anh không bị hoen ố v́ bùn, bởi thế Ṭa Sen là Ngai của Phật ngự .
        Tam Giáo và chất tính của Nho .
        Dây Nho là Tinh
        Trái Nho là Khí
        Rượu Nho là Thần .
        Dâng Tam Bửu là lễ vật của Tinh, Khí và Thần, dâng lên
 Đức Chí Tôn và các Đấng Thiêng liêng, để tỏ ḷng thành kính và lấy căn
 bản hiệp nhứt của Tinh, Khí và Thần lập thành phương tu luyện Đạo như
 Hoa, Rượu và Trà .
        Hoa tượng trưng cho Tinh
        Rượu tượng trưng cho Khí
        Trà tượng trương cho Thần .
        Ngày nay Nho Tôn chuyển thế, Nho là lễ của Đạo, người hành
 Đạo lấy lễ làm phương châm, như mỗi Tín đồ Cao Đài là Nhơn Đạo nên lấy
 lễ làm đầu để thực hiện : Quan, Hôn, Tan, Tế theo phương tŕnh Nho làm
 định luật .
        Thánh giáo Chí Tôn có dạy rằng :
        " Lập Tam Kỳ Phổ Độ nầy, duy Thầy cho Thần hiệp Tinh và
 Khí .
        Hiệp đủ Tam Bửu là cơ mầu nhiệm siêu phàm nhập thánh ...
 Nguồn cội Tiên, Phật yếu nhiệm là tại đó " .
 
        Đông Tây Lang c̣n có những khuôn cửa điêu khắc dây, lá,
 hoa và trái Nho, cùng đôi Hạc bay tự do trên mây xanh, được ví
 như :
        " Lung Kê hũ mể tham qua cành gỉa Hạc vô lương Thiên địa
 ban ".
        Như Gà có lúa ăn no đủ nhưng lại sống trong chuồng rồi có
 ngày Gà sẽ bị chết v́ nước và lửa của tam đầu khổ, phần Hạc ăn không
 đủ no nhưng sống tự do bay khắp Trời xanh.
         Bởi thế trong cửa đạo Cao Đài dẫu rằng có nghèo, nhưng tinh
 thần vị tha, bao dung, thương yêu và Nhơn nghĩa hầu cho ngày chung cục
 mà người Tín đồ toại nguyện, như Hạc ung dung bay vào Trời xanh .
            Biểu Tượng Thờ Thiên Nhăn .
        Đại Đạo thờ Thiên Nhăn là Lư Vô Cùng v́ Ngôi cao cả
 chưởng quản muôn loài, bởi Đức Cao Đài không dùng chân dung như các
 Tôn giáo khác nên NGƯỜI dạy rằng :
        " Các Con phải biết Trời là Lư vô cùng càn khôn thế giới,
 Trời không lấy sác phàm để tạo thành chân dung như các Con, v́ thế
 các Con lấy Thiên Nhăn làm biểu tượng của Thầy và Thầy đă từng dạy .
        Nhăn Thị Chủ Tâm
        Lưởng Quan Chủ Tể
        Quan Thị Thần
        Thần Thị Thiên
        Thiên Giả Ngă Giă "
        Nghĩa là :
        " Mắt làm chủ Tâm Linh con người .
        Hai yến-sáng trong mắt là Thần .
        Thần là Trời .
        Trời là Ta vậy " .
        Nhăn tại Tim con người được cấu tạo thành ngôi Thần của Lư
 Hư Vô biểu thị nội tâm có Trời ngự trị, từ môi trường Nhăn tại Tâm cho
 phép người hành đạo chuyển tĩnh thành động và động thành tĩnh để luyện
 bốn pháp môn như :
        Luyện Tinh hoá Khí .
        Luyện Khí hoá Thần .
        Luyện Thần quờn Hư .
        Luyện Hư quờn Vô .
        Từ ấy bốn pháp môn trên được mở ra để đón nhận người hành
 đạo vào Huyền Quan Nhứt Khíu là Hoàng Cung Thiên Nhăn ngự trị nơi Tâm,
 và Tâm chửng quản Chơn Vương Chánh Đạo của muôn loài .
         Thánh Giáo của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế dạy rằng :
        " Hai mắt của các Con là nhục nhăn v́ Âm và Dương biểu thị
 Thái cực của Thiên Nhăn, Lưởng quan của các Con là Nhựt nguyệt hằng soi
 sáng khắp cùng, Càn Khôn được vận chuyển liên tục ngày đêm bởi kiến trúc
 của tạo hoá ".
        Thánh Giáo của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế dạy thờ Thiên Nhăn cho phù hợp với Bí-pháp và luyện đạo rằng :
        " Thần là khiếm-khuyết của cơ Mầu Nhiệm từ ngày Đạo bị bế. Nay lập Tam Kỳ Phổ Độ nầy, Thầy cho Thần hiệp Tinh và Khí đặng hiệp đủ Tam-Bửu là cơ mầu nhiệm siêu phàp nhập thánh .
        Các con nhớ nói v́ cớ nào thờ con mắt Thầy cho chư Đạo hữu nghe ... ".
        " Từ ngày bị bế Đạo tất cả phẩm vị Thần, Thánh, Tiên, Phật và luật lệ hăy c̣n nguyên, luyện pháp chẳng hề đổi thay, nhưng Thiên Đ́nh mỗi phen đánh tản Thần không hiệp cùng Tinh và Khí " .
        " Thầy đến đặng hườn-nguyên chơn-thần cho các con đặng đắc Đạo. Con hiểu Thầy cư tại Nhăn bố trí cho chư Đạo-hữu con hiểu rơ. Nguồn cội Tiên Phật do yếu nhiệm là tại đó. Thầy khuyên các con
 mỗi phen nói Đạo, hằng nhớ đến danh Thầy ".
        Đức Chí Tôn dạy Vô Cực Đăng :
        " Trước khi chưa phân Trời-Đất có Khí Hư Vô bao phủ Càn Khôn soi sáng khắp vũ trụ, trung tâm Càn Khôn tạo thành Đạo từ ấy mới sinh ra Thái Cực, hoá thành Lưởng Nghi là Âm và Dương của hai cực Tịnh-Động xúc tác sinh ra muôn loài .
        Trên Thiên Bàn chính tâm có Vô Cực Đăng là ngọn Tâm Đăng, Phật Tiên truyền Đạo cũng nơi đó và các Con thành Đạo cũng chính ở đó, các Con hăy hướng vào Tâm Đăng thành kính bởi nơi đó có sự vận chuyển của Mặt Nhựt và Mặt Nguyệt soi sáng khắp cùng rực rỡ .
        Trời-Đất trường cửu nhờ sự soi sáng và Trời-Đất sinh ra muôn loài đồng sống, bởi thế người hành Đạo cũng nương theo ánh sáng chính đạo mà thành. Tỷ như người hành đại Tâm không chính nơi Vô Cực Đăng
 để Tâm lệch sang Tả thành Tả Đạo và lệch sang Hữu thành Bàn Môn .
        Tâm Đăng an tịnh cửa chánh đạo của các Con được mở và nếu Tâm
 các Con mịt mù th́ Tà quyền khởi động Sân si, ḷng dục vọng chạy theo
 tham muốn hư danh " .
        Thánh giáo của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế 02/08/1926 " Bính Dần " dạy rằng :
         " Bính ! ( Tên của vị Chức sắc buổi Khai Đạo ). Thầy giao cho con một trái Càn Khôn: con hiểu nghĩa ǵ không ?,
        - Một trái đất tṛn quây, hiểu không ?, Bề kính tâm là 3 thước 3 tất nghe con. Lớn qúa ! mà phải vậy mới đặng v́ là cơ Mầu nhiệm Tạo
 hóa trong ấy, mà sơn màu xanh da Trời Cung Bắc Đẩu và các V́ Tinh Tú vẽ lên quả Càn Khôn ấy. Thầy kể Tam Thập Lục Thiên. Tứ Đại Bộ Châu ở không không trên khôn khí, tức là không phải Tinh-Tú Tính lại có
 3.072 ngôi sao. Con phải biểu vẽ lên đó cho đủ. Con vở sách Thiên văn Tây ra coi mà bắt chước. Tại Ngôi Bắc Đẩu con phải vẽ 2 bánh lái và Sao Bắc Đẩu cho rơ ràng. Trên v́ sao Bắc Đẩu con vẽ Con Mắt Thầy, hiểu chăng ?, Đáng lẽ trái đất ấy phải bằng chai, đúc trong một ngọn đèn đốt cho nó thường sáng; ấy là lời cầu nguyện quí báu cho cả Nhơn loại trong Càn Khôn Thế giái đó, nhưng mà làm chẳng kiệp th́ tùy tiện " .
        Đức Chí Tôn dạy về Âm-dương .
        " Âm-Dương là cơ Động-Tịnh của Trời-Đất tức là thành Khí của các Con, cũng chính nơi Âm-Dương mà Trời-Đất hoá sinh vạn loại,
 người hành Đạo cũng nhờ thành Khí ấy mà đắc Đạo, vạn vật muôn loài đều có Trống-mái xoay vần " .
        Hầm Tàng Bửu Khánh .
        Phần dưới cùng của Bát Quái Đài là Hầm Tàng Bửu Khánh, được  Kiến trúc trên nền tảng v́ nhân nghĩa do khối hợp nhứt điểm đứng và Không gian .
        Những Ṭa Thánh của Đức tin đều có Hầm Tàng Bửu Khánh như : Công Giáo có Ṭa Thánh La Mă " Rome, Ư Quốc ", Hồi Giáo có Đền Thánh La Mecque ở Saoudite, Đền Thánh Sacré Coeur Paris 18 Pháp Quốc và Ṭa Thánh Cao Đài Tây Ninh ở miền Nam Việt Nam v.v...
        Hầm Tàng Bửu Khánh là nơi để những Cổ vật của Đạo và phẩm vật quư báu của Nhơn sanh hiến tặng, để pḥng khi Nhơn sanh gặp phải lúc lâm nguy mới đem ra bố thí .
        Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ xây dựng Hầm Tàng Bửu Khánh bởi mục đích cứu khổ pḥ nguy và làm phương tiện phục vụ Nhơn sanh sinh tồn " năm 1932 Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh xuất tất cả phẩm vật
 từ Hầm Tàng Bửu Khánh để bố thí cho toàn dân Tần Nhơn do hạn hán mất mùa
 và lũ lụt tại Miên quốc " .
         Cột Trụ Đền Thánh
        Hiệp Thiên Đài 10 cột Rồng .
        Cửu Trùng Đài 28  cột Rồng .
        Bát Quái Đài 10 cột Rồng .
        Đông Lang 54 cột .
        Tây Lang 54 cột điêu khắc lá, hoa, qủa Sen, Nho, Lam, Huệ .
        Tổng cộng Đền Thánh có 156 cột trụ .
                 Kỳ Quan Đức Tin Cao Đài
        Kỳ quan được chia ra làm ba loại .
        1 - Kỳ quan Thiên nhiên đa dạng và hùng vĩ tọa lạc khắp hoàn vũ, con người chỉ tiếp cận qua số ít Kỳ quan Thiên nhiên và nhờ bàn tay nhỏ tô điểm vào cho nổi bật Kỳ quan Tạo hóa .
        2 - Kỳ quan Nhân tạo do những Triều đại xây dựng, thường bị xoáy ṃn hay phá hủy bởi chiến tranh và thời gian .
        3 - Kỳ quan Đức tin do sự kỳ diệu tạo thành không ấn định tiêu chuẩn kích thước và thời gian, chỉ một phiến đá Hoa viên Lâm Tỳ Ni, nước Nepal " Tipet " cách biên giới Ấn Độ 20 cây số, " Tiểu Quốc Ca Tỳ La Vệ và Koliya " vẫn được xem là một Kỳ quan của Phật Giáo, do những Khảo cổ gia và Khoa học Anh-Đức khai quật và thử nghiệm năm 1896, vị trí vườn Lâm Tỳ Ni được sát định là nơi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đản sanh trước Tây lịch 245 năm, phiến đá c̣n để lại dấu ấn của Đức Phật đản sanh dưới gốc cây Vô Ưu .
        Ngoài ra Phật Giáo c̣n có ba kỳ quan như : Bồ Đề Đạo Tràng nơi thành Đạo, Vườn Lộc Uyển nơi Thuyết Pháp đầu tiên và thành Châu Thi Na nơi Đức Phật nhập Niết Bàn .
       - Đền Thờ thành Jérusalem " Cựu Ước " và Thành Jérusalem, Tây Á " Phương Đông " ngày nay là biên giới của hai quốc gia Israel và Palestine, vẫn được xem là Kỳ quan của Đức tin Công Giáo " Tân Ước " bởi Đức Chúa Jésus Crhist hằng ban phép lành và giảng theo lời của Đức Chúa Trời, Người đến đây để tiếp nhận Tín đồ và chăn con chiên .
Nay Ṭa Thánh Công Giáo đặt tại Rome nước Italie " Châu Âu ".  Ngoài ra Thiên Chúa Giáo c̣n có kỳ quan Máng Cỏ ở Jérusalem nay thuộc Quốc gia Palestine Tây Á " Phương Đông " và ngôi mộ của Đức Chúa Jésus Crhist.
 Thành Jérusalem đă từng nhiều lần chiến tranh tàn phá và những tranh chấp của Đức tin.
  Thành Jérusalem đă in sâu hai Đức tin vào những phiến đá, nên ngày nay Thành Jérusalem được xây dựng lại như cũ, bởi bảo vệ v́ hai Đức tin Công giáo và Hồi Giáo .
 Hồi Giáo cũng nhận Thành Jérusalem là một kỳ quan bởi Đức Mahomat hằng đến đây để truyền giảng về Thượng Đế . Thánh Địa Hồi Giáo ngày nay được đặt tại La Mecque nước Saoudite Tây Á " Phương Đông " .  Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ Ṭa Thánh Tây Ninh miền Nam Việt Nam Đông Á " Phương Đông " là một trong những Kỳ quan đặc biệt bởi do cơ bút Thiêng Liêng và Nhơn sanh cộng thành .
        Phương Đông biểu lộ khối Đức tin Cao Đài qua tâm hồn Văn hóa, Kiến trúc, Mỹ thuật và Con người cộng thành một học Pháp Cao Đài, ngày nay Đền Thánh Tây Ninh tự cung cấp lộ tŕnh luyện pháp cho những phần duyên và công bố một Kỳ-quan thời đại Đức tin, Văn hóa và Khoa học phục vụ Nhơn loại, biểu lộ qua nền tảng Kiến trúc tổng hợp Đông-Tây, trên căn nguyên mọi Đức tin cùng Hoàn vũ. Những Năm Tháng Cuối Đời Người 14/10/1985 Ngài Lê Văn Bàng thay mặt Ban Kiến Trúc Ṭa Thánh, đệ tŕnh lên Hội Đồng Chưởng Quản xin chiết cành Đa ra khỏi thân cội Bồ Đề ở trước Đền Thánh, bởi cành lá Đa và cội lá Bồ Đề thường lẫn lộn nên người đời không để ḷng .  Người để ḷng từ khi cội Bồ Đề ở trước Đền Thánh c̣n thân nhỏ, nay đă phát triển đủ sức vươn ḿnh tự truyền giáo, Người thấy rơ sự thăng trầm của cội Bồ Đề, nên để lời như sau : " Đạo-đời lẫn lộn do cội Bồ Đề có cành Đa quấn chặc, bởi thế Đạo đă bao phen bị thăng trầm " .  Người đă thực hiện được chiết những cành Đa ra khỏi cội Bồ Đề, Người chỉ hầu mong sao cội Bồ Đề sinh tốt và Đạo sớm hưng chấn .
       25/06/1987 lúc 7 giờ sáng. Tổng Giám Lê Văn Bàng quy tiên hưởng thọ 85 tuổi, lễ cử hành an táng được quàn tại Đền thờ Phật Mẫu, toàn đạo Nội ô Ṭa Thánh và 19 Phận đạo đưa tiển Người đến nghĩa trang Thánh Địa nơi an nghĩ cuối cùng của danh nhân Tổng Giám Lê Văn Bàng .
        Thuyền Bác Nhă chở linh cửu Tổng Giám Lê Văn Bàng, dừng trước Đền Thánh được đổ ba hồi Lôi Âm Cổ Đài và Bạch Ngọc Chung Đài để toàn đạo cầu nguyện và tưởng niệm vị Đại công. Người để lại cho muôn đời sau một công tŕnh kỹ thuật xây dưng Đền Thánh, một kỳ quan Cơ bút sừng sững lưu truyền 700.000 năm lẻ .

 

  Biên khảo Huỳnh Tâm