Nhân Loại Khám Phá Đạo Cao Đài

 ( 1920-1926 )

Biên khảo: Huỳnh Tâm

 

Ngày lịch sử khám phá Đức Cao Đài, và cũng lần đầu tiên Người phân công,  giao trách nhiệm trong Đàn giao thừa đón năm mới Bính Dần, và  tuân lời răn của Đức Cao Đài lúc chiu 30 tết (12-2-1926), (theo Bà Hương Hiếu quyển Đạo Sử tr. 56 .ngày 13-2-1926 là ngày khai Đạo) các môn đệ tề tựu lại, cùng nhau đi một ṿng thăm các đạo hu, mang theo ngọc cơ để lập đàn mổi khi ghé lại từng nhà. Hôm ấy Ông Chiêu là pháp đàn. Đồng tử âm dương là hai Ông Cư, Tắc. Ông Hậu giử phận sự đọc giả. Ông Tuyết Tân Thành phụ trách điển kư. Đoàn lần lượt ghé vào nhà các Ông Vơ Văn Sang, Cư, Kỳ, Giảng ,Hậu, Hoài, Tắc, Bản, Nguyển Hửu Đắc, Trung và Quí. Mỗi Ông đều được Đức Cao Đài ban ơn cho một vé thơ bốn câu. Riêng vé thơ cho Ông Trung sau này có khi được hiểu là lời Đức Cao Đài tiên tri rằng cơ phổ độ sẽ phát triển, và môn đệ sẽ hoằng hóa từng địa phương khác nhau :

" Đả thấy ven mây lố mặt dương,

Cùng nhau xúm xít dẫn lên đường.

Đạo cao phó có tay cao độ,

Gần gũi sau ra vạn dặm trường. "

Ngày đầu năm Bính Dần, các Ông đền nhà Ông Lê Văn  Trung lập đàn giao thừa. Đức Cao Đài đă phân nhiệm cho các môn đệ như sau:  "Chiêu, buổi trước hứa lời truyền đạo, cứu vớt chúng sanh, nay phài y lời mà làm chủ, diù dắt cả môn đệ Ta vào đường đạo đức đến buổi chúng nó lập thành, chẳng nên thối trút. Phải thay mặt Ta mà dạy dổ chúng nó. "  "Trung, Kỳ, Hoài, ba con thay mặt Chiêu mà đi độ người. Nghe và tuân theo."  "Bản, Sang, Giảng, Quí, lo dọn ḿnh đạo đức đặng truyền bá cho chúng sanh. Nghe và tuân theo."

"Đắc con phải hiệp một vào đây đặng giúp đở Trung. Nghe và Tuân theo."  " Đức, tập cơ."

"Hậu, tập cơ. Sau theo mấy anh con đặng độ người. Nghe và Tuân theo."  Lúc này, Ông Đắc đă có mặt hầu đàn. Nghe Đức Cao Đài dạy như vậy, Ông tỏ ư ngần ngại bởi lẽ Ông đang tu theo đạo Minh Lư. Đức Cao Đài giải thích: "[ Minh Lư và Cao Đài ] cũng một gốc. Tuỳ ư con định. Sau chớ trách Thầy"  Đàn giao thừa đón năm Bính Dần tại nhà Ông Lê Văn Trung Kết thúc thời gian nửa năm (mùng 4 tháng 6 đến 30 tháng Chạp Ất Sửu) mà Đức Cao Đài chuyển tâm và hóa Độ cho các vị trong nhóm Cao Quỳnh Cư, Phạm Cộng Tắc t́m đến cửa Cao Đài. Trong lời dạy không đề cập tới ba Ông Cư, Sang, Tắc, nhưng đă giaosứ mạng rỏ ràng cho các vị khác:

-Khẳng định vai tṛ Anh Cả (theo Tân Luật của đạo Cao Đài, Anh Cả túc là Giáo Tông) của Ông Chiêu đối với đàn em.

-Dạy Ông Trung, Kỳ, Hoài, lo phần ngoại giáo công truyền (Phổ Độ) "thay mặt" cho Ông Chiêu, v́ Ông Chiêu sẽ chuyên chú về mặt nội giáo tâm truyền (Tịnh Luyện). Cùng dự vào công cuộc phổ độ, c̣n có các Ông Bản, Vỏ văn Sang, Giảng, Quí.  Song đồng âm dương thường là hai Ông Cư, Tắc. Đức Cao Đài tăng thêm hai Ông Đức, Hậu.

Nhưng cho đến lúc này,sự chuẩn bị cho nhóm Cao quỳnh Cư, Phạm Công Tắc vẩ chưa hoàn tất. C̣n phải đợi thêm tám tháng nửa nhóm Cao Quỳnh Cư, Cao Hoài Sang, Phạm Công Tắc mới thực sự trở thành nhóm Phổ Độ. Đó là nhửng việc tám tháng đầu năm Bính Dần.  Tết Nguyên Đán Bính Dần trôi qua. Trong hương Xuân c̣n vương vấn, các ông thiết lễ Vía Trời lần đầu tiên tại nhà Ông Vương Quan Kỳ vào mùng 9 tháng Giêng (đêm thứ bảy rạng ngày chủ nhật 21-2-1926), Đức Cao Đài dạy :

" Bửu ṭa thơ thới trổ thêm hoa,

Mấy nhánh rồi sau củng một nhà.

Chung hiệp rán vun nền đạo đức,

Bền ḷng son sắt đến cùng Ta. "

Ông Chiêu bạch với Đức Cao Đài, xin một vé thơ điểm danh chung cho nhửng người đang có mặt. Đức Cao Đài

ban ơn:

" Chiêu, Kỳ, Trung, dẩn độ Hoài sanh

Bản, đạo khai Sang, Quí, Giảng thành,

Hậu, Đức, Tắc, Cư, thiên địa cảnh,

Quờn Minh,Mân, đáo thủ đài danh. "

Trong bài điểm danh này, Quờn, Minh, Mân là ba người khách của Ông Vương Quang Kỳ. C̣n Sang có thể là Cao Hoài Sang, trùng tên với Vỏ Văn Sang. Như vậy, tuy có mười hai tên, nhưng bài thư cũng được coi như điểm danh dủ số mười ba vị đệ tử đầu tiên, trong đó Ông Chiêu là Anh Cả (Anh Cả là Giáo Tông theo Tân Luật đạo Cao Đài).

 

Luật Tam Thể .

Ghi Chú: Những bài Thánh Giáo này được sưu tầm từ các Đàn-Cơ học hỏi riêng của quí Hiền Huynh  nhơn-viên Bộ Pháp-Chánh, được đóng thành sách với tựa là " Luật Tam Thể " và được phổ biến ở Việt Nam cũng như ở hải ngoại. Mặc dầu chưa được Hội Thánh kiểm duyệt, nhưng thể theo yêu cầu của một số đạo-hữu nay chúng tôi xin được ấn tống ra đây hầu có thêm tài liệu để cùng nhau học Đạo. Nếu có điều ǵ sơ xuất kính xin quí bậc cao minh chỉ giáo và tha thứ cho.

Đêm 28 tháng 7 Canh-Dần ( 1950 ).

Pḥ Loan: Luật-sự: Khoẻ, Hưỡng.

Hầu Đàn: Truyền-Trạng Phước; Luật-sự Khen, Nhung.

- Cao Thượng - Phẩm : Bần-Đạo chào các em.  Bần-Đạo đêm nay đến dạy các em về mặt tinh-thần Đạo-Đức. Bần-Đạo giải về Tam-thể con người cho các em nghe. Con người có ba thể:

- Thể thứ nhứt là xác thân do cha mẹ sanh ra.

- Thể thứ nh́ gọi là Đệ-Nhị xác thân của Đức Phật-Mẫu ban cho. C̣n thể thứ ba là Linh-hồn, do Đức Chí-Tôn ban cho. Trong ba thể ấy phải hiệp lại mới thành con người, nhưng bản-chất nó khác nhau.

- Thể thứ nhứt là xác thân, có ngũ-quan, biết cảm-giác xúc động, do nơi khí bẫm của cha mẹ mà biến tướng ra. Nó cũng như con vật.

- Thể thứ hai là Đệ-Nhị xác thân, tức nhiên là Chơn-Thần của con người. Người ta gọi là cái vía hay là hào-quang đó. Nó do theo cái thể thứ nhứt mà biến h́nh, cũng như đồ bắt kế con vật.

- Thể thứ ba là linh-hồn, do Đức Chí-Tôn ban cho, tức nhiên là một điểm linh-quang của Chí-Tôn chiết xuống, để cho con người biết hiểu, và khôn ngoan hơn loài vật. Người ta gọi là " thiên-hạ " đó. Vậy thể thứ ba như người cầm cương con vật. Ba thể ấy khi nào được hiệp một, th́ con người ấy mới thấu hiểu cả Thiên-Cơ của Đức Chí-Tôn,. Một khi con người đă thấu hiểu được Thiên-Cơ, th́ người ấy đă đoạt Đạo. Bởi vậy, cho nên người tu phải tập luyện thế nào, cho Tam-Thể ấy được tương-liên với nhau, th́ con người mới trở nên sáng suốt hơn kẻ thường t́nh. Phương luyện đặng tương hiệp Tam-Thể th́ Đức Hộ-Pháp đă có dạy lâu rồi, các em quên sao?

Truyền-Trạng Phước bạch: - Dạ phải bài nói về Phương Luyện-Kỷ để vào con đường thứ ba của Đại-Đạo không?

- Phải. Bữa khác Bần-Đạo sẽ về tiếp thêm.

Bần-Đạo kiếu.

 

Đêm 5 tháng 8 Canh-Dần.

Pḥ-Loan:Luật-sự: Khỏe, Khen

- Cao Thượng-Phẩm :

Bần-Đạo chào các em nam nử.

Hôm nay Bần- Đạo chỉ dạy các em về Tam-Thể xác thân con người. Đêm trước Bần-Đạo đă có giảng rồi, nhưng v́ đến thời cúng mà Bần-Đạo phải ngưng bút, thành ra không hết ư nghĩa của nó. Vậy nay Bần-Đạo xin tiếp thêm cho các em hiểu rơ.

Về Tam-Thể xác thân của con người, Bần-Đạo đă giăng riêng từ băn chất của nó, cho các em hiểu rồi.

Nay Bần-Đạo nói về sở dụng Thiêng- Liêng của nó. Đệ-Nhứt xác thân cũng như con vật, do khí bẫm của cha mẹ mà biến thành. Nó thuộc về hữu-h́nh, luôn luôn chịu ảnh-hưởng của ngoại vật, hơn là ảnh-hưởng của tinh-thần. Nếu nó chẳng chịu sự kềm  thúc của linh-hồn, là Đệ-Tam xác thân th́ cũng như con vật mà không có người cầm cương. Nếu con vật mà không có người cầm cương ǵn-giữ nó th́ các em tưởng coi con vật ấy nó phải thế nào?

Luật-Sự Khen và Khỏe bạch: - Dạ, sẽ trở nên buông lung.

- Phải đó, bởi lẽ ấy mà những người tu cần phải thắng những cái dục vọng của Đệ-Nhứt xác thân. Đệ nhứt xác thân rất có ích cho toàn thể con người. Nhưng nếu chẳng thắng đặng những điều dục vọng của nó, th́ cũng rất có hại cho con người chẳng ít.

Luật-Sự Hưỡng bạch: - Thưa Đức Ngài, thân thể con người do những tế-bào cấu tạo thành h́nh, nó là chất sanh. Một khi con người bỏ xác cho đất th́ chất sanh ấy đi đâu? Chẳng lẽ mất luôn, hoặc nó đi theo Đệ- Nhị và Đệ-Tam xác thân?

- Đó là một việc mà Bần-Đạo cần phải giải rơ cho các em được tận hiểu, để có dịp đi truyền Đạo sau nầy.

Trong Đệ-Nhứt xác thân đă có ngũ-quan, biết xúc động; và các tế-bào để cho Đệ-Nhứt xác thân cử động, đi đứng, làm cho con người có cái sống thực-tế theo con mắt thấy hằng ngày của loài người đó. Nhưng đến khi mà người ta gọi là chết th́ Đệ-Nhứt xác thân phải ra thế nào? Không lẽ nó bị tiêu diệt ? V́ nó đă có cái sống sẵn trong băn-thể của nó. Như vậy th́ cái xác chết nó đi đâu, hay cũng bị tiêu tan dưới nắm mồ, mà người ta gọi là nơi an nghỉ ngàn thu của con người. Nó thuộc về Bí-Pháp, để Bần-Đạo nói rơ trong mấy câu hỏi đó.

Đă nói rằng Đệ-Nhứt xác thân nó không chết mà tại sao con người chẳng c̣n cữ-động được, và phải để cho người khác chôn cái xác dưới nấm mồ. Ấy là nó phải chịu luật tiến hóa của Tạo-Đoan, thay cũ đổi mới, để cho Đệ-Nhứt xác thân trở nên đẹp-đẽ đặng phù hạp với Linh-Quang sáng-suốt của Đức Chí-Tôn ban cho nơi mặt thế nầy, để thay thế cho ngài đặng bảo-vệ cơ sanh-hóa của Ngài cho được tồn tại. Như trước kia, con người mới được sanh ra th́ thân thể xấu xa, ăn lông ở lổ, chẳng khác chi h́nh tượng con vật. Với thân h́nh ấy, mặc dầu Đức Chí-Tôn đă ban cho một Chơn-Linh Thánh-Đức cũng khó mà tạo nên một xă-hội văn-minh hay cơ-khí được. Lúc đầu loài người có rất ít, có thể sống trong hang, hoặc ở kẹt đá được. Chớ như ngày nay, nhân-loại đă nhiều, cần phải lấp sông, phá rừng, trang bằng chơn núi mà ở chưa đủ thay, nên phải có sự thay đổi xác thân để cho con người học hỏi, cho tinh-vi, và đoạt được cơ sanh hoá của Tạo-Đoan, th́ con người càng ngày mới khai thác những nơi hầm mỏ, và rừng rú mà tổ-chức một xă-hội văn-minh. Cách ăn, thói ở cũng đoan trang hơn khi xưa và nhơn-loại t́m được cơ bí-mật của Tạo-Đoan, mà làm nên những máy móc để thay thế cho sức người, sự giao-thông giữa xứ nầy đến xứ khác, từ xưa hẵn là không phương thế đi được. Ấy cũng nhờ khoa-học mà đặng như thế. Rồi lần hồi, loài người sẽ đoạt đặng cả sự bí-mật của Tạo-Đoan mà thay thế cho Đức Chí-Tôn làm chủ cơ sanh-hóa của Ngài.

     Đệ-Nhứt xác thân phải bị luật thay đổi, chớ không phải chết đâu. Khi xác thân nầy bị luật thay đổi của Tạo-Đoan th́ nó không khi nào c̣n hườn h́nh lại được với Đệ-Nhị xác thân và Đệ-Tam xác thân theo em nói, mà nó phải lộn với đất để nuôi những chất sanh như là thảo mộc, rồi từ thảo-mộc sẽ nuôi đến thú cầm, rồi cũng từ thú cầm, nó lại nuôi cho loài người, cũng như người ta bón phân đó. Nó vẫn ở lộn cùng đất mà thôi, chớ không thể bay đi đâu được.

     Đă nói rằng xác thân nó lộn với đất, th́ lẽ dĩ-nhiên đó là đất rồi. Cái xác nào cũng phải biến thành đất cả. Chỉ có lâu hay mau do sự chôn cất nó kín hay hở, hoặc chắc hay không chắc đó thôi. Đă nói rằng ở mặt thế nầy không chi là bền cả, v́ nó do vật-chất biến sanh, th́ phải chịu luật tiêu diệt hay là luật thay đổi của Tạo-Đoan. Đến như sắt hoặc đá, chắc là bao, nhưng nó c̣n có giới hạn thời gian mà tiêu ṃn.  Để kết-luận về Đệ-Nhứt xác thân, Bần-Đạo cho các em hiểu rằng mỗi sự ǵ ở thế, cũng không bền-bĩ cả. Nó phải chịu luật thay đổi, hay luật luân hồi tùy theo vật hay người. Luật thay đổi và luật luân hồi rất có ích cho cơ sanh hóa của Tạo-Đoan, v́ mỗi lần thay đổi hoặc luân chuyển, là mỗi lần tiến-hóa cao lên.  Nên luận về Bí-Pháp, th́ không có ǵ là mất hay chết cả. Bởi trong cái chết nó có ảnh- hưởng cho cái sống; và trong cái mất, nó có ảnh-hưởng cho cái c̣n. Vậy cho nên Đệ-Nhứt xác thân phải chịu luật thay đổi mà người ta gọi là chết đó. Nó không phải là mất, mà nó c̣n măi với vạn-vật.

     Bần-Đạo xin kiếu.

 

Phần bổ-túc: Trong bài Thuyết-Đạo của Đức Hộ-Pháp đêm 14 tháng 3 năm Kỷ-Sửu ( 1949 ) về" Con Đường Thiêng-Liêng Hằng Sống" có đoạn : Đức Chí-Tôn ban cho mỗi kiếp sống chúng ta có một lần chết. Mỗi cái chết có cái tử-khí, tử-khí ấy là một khối đặng làm " Ṭa sen " cho chúng ta, tức nhiên định-vị cho chúng ta đó vậy.

 

Đêm 7 tháng 8 Canh-Dần. ( DL 18/9/1950 ).

Pḥ-Loan: Luật-sự: Nhung, Khen.

Hầu-Đàn: Thừa-Sử: Hải; Truyền-Trạng:Phước,

Luật-sự: Khỏe, ?nh, Hưỡng; Khoe.

Cô Thư-Kư: Ngôn.

- Cao Thượng-Phẩm : Bần-Đạo chào các em nam nữ. Hôm nay Bần-Đạo giải tiếp về Đệ-Nhị xác thân. Đệ-Nhị xác thân mà chúng ta thường gọi cái vía, tức là băn-năng của chúng ta đó. Băn-năng ấy là Chơn-Thần, mà chủ của nó tức nhiên là Phật-Mẫu.  Chơn-Thần là một thể vô h́nh bất tiêu, bất diệt, luôn luôn tiến-hóa hay ngưng trệ, do mỗi lần tái kiếp được dày công hay đắc tội. Nói cho rơ hơn nữa, th́ nó là lục-dục thất-t́nh đó. Vậy khi lục-dục thất-t́nh được điều-độ, là nhờ Đệ-Tam xác thân điều khiển nổi, bằng không, th́ nó v́ Đệ-Nhứt xác thân, tức là  h́nh vật sai biểu theo băn-chất của nó.  Vậy Đệ-Nhị xác thân là h́nh bóng đi lập công, bồi đức. Thoảng như nó trọn nghe lời của Đệ-Tam xác thân th́ được trọn lành mà về cơi Thiêng Liêng Hằng Sống, mà chúng ta gọi là đắc-quả. C̣n nương theo thú chất h́nh vật là Đệ-Nhứt xác thân, là phải luân-hồi chuyển kiếp măi măi, chúng ta thường nói là bị đọa đó.