Bản Án Như Một Vầng Mây

 

Biên khảo Huỳnh Tâm

 

 Chế độ cọng sản ngụy tạo bản án để bức hiếp tín đồ Đạo Cao Đài Ṭa Thánh Tây Ninh : Bản Án Hoạt Động Phản Cách Mạng Của Một Số Tên Phản Động Trong Giới Cầm Đầu Giáp Phái Cao Đài Tây Ninh. Bản Án Hoạt Động Phản Cách Mạng Của Một Số Tên Phản Động Trong Giới Cầm Đầu Giáp Phái Cao Đài Tây Ninh. Đạo Cao Đài Tây Ninh từ ngày thành lập đến nay đă 52 năm. Trên nữa thế kỷ qua, một số tên trong những người cầm đầu giáo phái này không ngừng lợi dụng xương máu, mồ hôi, nước mắt của tín đồ; mà tuyệt đại bộ phận là nông dân và nhân dân lao động yêu nước, để làm hậu thuẩn chính trị phản động cho các đế quốc xâm lược nước ta qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc.
 
I/ QUÁ TR̀NH CHỐNG CÁCH MẠNG, CHỐNG NHÂN DÂN, LÀM TAY SAI CHO CÁC ĐẾ QUỐC XÂM LƯỢC NƯỚC TA QUA CÁC THỜI KỲ CỦA MỘT SỐ TÊN PHẢN ĐộNG TRONG GIỚI LĂNH ĐẠO GIÁO PHÁI CAO ĐÀI TÂY NINH.
 
1- Thời kỳ thành lập Cao Đài (1926-1938) : Sự ra đời của giáo phái Cao Đài có một quá tŕnh chuẩn bị và đạo diễn của bọn thực dân Pháp, mà trực tiếp chỉ đạo là những tên t́nhbáo Pháp : Bonnet, Latapiee, Thống Đốc Nam kỳ Lefol. Ư đồ của Pháp là dùng mê tín thần quyền (thuật chiêu hồn của Ngô Văn chiêu chủ trương, sau này gọi là "cơ bút") để ru ngủ hướng dẫn khối nông dân yêu nước đi vào con đường thủ tiêu đấu tranh cách mạng, đồng thời ngăn chận ảnh hưởng của chủ nghiă Cộng sản xâm nhập vào khối nông dân Việt Nam. Xuất phát từ ư đồ thâm độc ấy, thực dân Pháp đă cho tập hợp một số tên quan lại, địa chủ phong kiến như : Đốc Phủ sứ Ngô Văn Chiêu, Lê Văn Trung thơ kư ngạch toàn quyền Đông dương, Cao hoài Sang thơ kư thương chánh Sàig̣n, Cao Quỳnh Cư công chức sở Hoả xa, Phạm Công Tắc công chức sở thương chánh Ság̣n, Trương Hửu Đức nhơn viên sở Mật Thám Pháp ở Sàig̣n vv... đứng ra sáng lập Đạo Cao Đài. Đạo này được Chánh thức thành lập ngày 17.10.1926 (tức 23.08 năm Bính Dần) tại chùa Phật Từ Lâm G̣ Kén thuộc xă Hiệp Ninh Tây ninh. Tập đoàn cầm đầu Cao Đài có ư định bành trướng đạo giáo này thành Quốc Đạo, chuẩn bị cơ sở chánh trị để nắm chính quyền (theo thể chế quân chủ lập hiến). V́ vậy, tôn giáo Cao Đài phát triển nhanh chóng lan rộng ở một số tỉnh, tập hợp được nhiều tín đồ. Thực dân Pháp hốt hoảng, dùng chánh sách "chia đề trị" gây mâu thuẩn trong nội bộ giới cầm đầu, nên đạo Cao Đài bị phân hóa chia ra nhiều chi phái. Trong đó, phái Cao Đài Tây ninh do Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc cầm đầu là phái có ảnh hưởng và tín đồ nhiều nhất. Trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến, mọi người dân Việt Nam đều không có một chút quyền tự do dân chủ. Thế nhưng, tập đoàn cầm đầu tôn giáo Cao Đài nói chung và giáo phái Cao Đài Tây Ninh nói riêng được công khai thành lập và hoạt động, được nhà cầm quyền Pháp đương thời công nhận. Điều đó nói lên rỏ ràng rằng tập đoàn cầm đầu Cao Đài chỉ là những người thật sự làm tay sai đứng ra thực hiện âm mưu có lợi cho thực dân Pháp. Một bằng chứng rất rơ khi chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra, Đức đánh Pháp, những người cầm đầu giáo phái Cao Đài sang pháp xung vào quân đội Pháp với luận điệu là để trả ơn Pháp triều cho phép Đạo Cao Đài thành lập .
 
2- thời kỳ làm tay sai cho Phát Xít Nhựt (1939-1945) Pháp đầu hàng phát xít Đức trong thời kỳ đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2. Khi quân đội Nhựt Bổn đổ bộ vào Đông dương, những người cầm đầu đạo Cao Đài Tây ninh liền trở mặt phản bội và ngă theo phát xít nhật. V́ vậy, nhà cầm quyền Pháp ở Đông dương đàn áp, khủng bố Cao Đài, bắt Phạm Công Tắc đày ở đảo Madagascar và cấm đạo Cao Đài hoạt động. Nhưng dựa vào thế lực phát xít Nhật, những người cầm đàu đạo Cao Đài phái Tây ninh c̣n lại, mà đại biểu là Trần quang Vinh đă tích cực hoạt động theo ư đồ của phát xít Nhật. Thời gian ấy, trong khi nhân dân ta nghe theo lời kêu gọi của Đảng đứng lên chống phát xít nhật xâm lược nước ta; th́ những người cầm đầu đạo Cao Đài Tây Ninh lại bí mật liên lạc với sở Hiến binh Nhật. 12 vị chức sắc cao cấp do Trần Quang Vinh cầm đầu đại diện, cho toàn đạo, kư giấy nhận làm tay sai cho phát xít Nhật ngày 1.12.1942 do t́nh báo Nhật : Kimura Mochizuki, Masusita trực tiếp điều khiển. Họ đă dùng chiêu bài "dựa Nhật Đánh Tây" để lừa gạt đưa hàng ngàn thanh niên Cao Đài ra làm tay sai cho quân đội Nhật dưới sự điều khiển của Bộ tham mưu quân đội Nhật do sĩ quan Nhật huấn luyện quân sự, t́nh báo tại hảng tàu Nitinan. Những nơi có Cao Đài Tây Ninh, th́ đại bộ phận chức sắc trong hệ thống hành chánh, chánh trị đạo là những tên t́nh báo, tai mắt của quân đội Phát xít Nhật và chúng đă nắm t́nh h́nh phục vụ và phối hợp đắc lực với Nhật trong cuộc đảo chánh Pháp ở Đông dương ngày 09.03.1945. Dựa vào thế lực quân đội Nhật, tập đoàn cầm đầu giáo phái Cao Đài Tây Ninh phát triển mạnh mẽ tín đồ và mở rộng địa bàn hoạt động trên nhiều tỉnh ở Nam bộ và Trung bộ. Họ tiếp tục lợi dụng khối tín đồ Cao Đài làm tay sai cho Nhật và làm hậu thuẩn chánh trị cho Đảng Việt Nam quốc gia độc lập và chính phủ bù nh́n Trần Trọng Kim tay sai của Nhật, chuẩn bị điều kiện để đưa Cường Để ở Nhật về làm vua. .
 
3 -Thời kỳ trở lại làm tay sai cho thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ 2 (1946-1955) : Nhật đầu hàng Đồng Minh, Mặt trận Việt Minh cướp chánh quyền, Cách Mạng tháng 8 thành công và tiếp sau đó Pháp dựa vào quân đội Anh, Ấn trở lại xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến của nhân dân Nam bộ nổ ra, tập đoàn lănh đạo giáo phái Cao Đài Tây Ninh rất hoang mang giao động bề ngoài tỏ ra hiệp tác với Mặt Trận Việt Minh, nhưng thật sự bên trong họ vẫn giữ nguyên quân đội Cao Đài. Bộ tham mưu chính trị và quân đội của họ vẫn nằm lại trong vùng. Pháp chiếm đóng ở Sài g̣n bí mật liên hệ với quân đội Pháp. Ngày 9 tháng 6 năm 1946, Trần Quang Vinh, đại diện quân đội và tôn giáo Cao Đài bí mật kư giấy nhận việc làm tay sai cho quân đội Pháp, chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân Nam bộ. Ngày 21.08.1946 thực dân Pháp đưa Phạm Công Tắc từ đảo Madagascar về Sàig̣n, và Phạm Công Tắc cũng kư tên vào giấy nhận làm tay sai cho đế quốc Pháp mà Trần quang Vinh đă kư với Pháp ngày 09.06.1946. Ngày 30.08.1946, Phạm Công Tắc được Pháp hộ tống về Ṭa Thánh Cao Đài Tây Ninh làm lễ ra mắt công khai làm tay sai đắc lực cho Pháp và kéo bộ phận lực lượng vơ trang của Đạo Cao Đài ở ngoài rừng do Nguyễn Văn Thành chỉ huy chánh thức thành lập quân đội Cao Đài do chính Phạm Công Tắc làm Tổng tư lệnh tối cao ( Thượng tôn quản thế ) về Ṭa thánh và triển khai đóng đồn, bót càn quét, gom tín đồ lập các châu vi đạo thực hiện kế hoạch chống cách mạng chống cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
Tập đoàn cầm đầu giáo phái Cao Đài Tây Ninh và quân đội Cao Đài trong khoản thời gian từ 1946 đến 1955 đă phản bội Tổ quốc trắng trợn. Họ lại đưa ra luận điệu lừa gạt tín đồ là "Theo Pháp lấy súng Pháp để đánh lại Pháp, nhưng thực tế chúng đă giết hại, cướp phá tánh mạng và tài sản của nhân dân yêu nước chống Pháp ở những vùng mà chúng chiếm đóng rất dă man, tàn bạo. Cũng thời gian này, được đế quốc Pháp cho tiền, cho súng, họ phát triển quân đội trên 30.000 tên, mở rộng các "châu vi đạo" phát triển tín đồ, hoàn chỉnh và mở rộng thêm hệ thống hành chánh đạo như hệ thống chính quyền, thành lập cơ quan chánh trị đạo, mở ra các cơ sở hoạt động kinh tế, xă hội, giáo dục để bọn cầm đầu thông qua đó bóc lột, lừa mị tín đồ và nhân dân. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam đánh Pháp giành được nhiều thắng lợi, bộ mặt làm tay sai cho Pháp của bọn cầm đầu giáo phái Cao Đài và quân đội Cao Đài đă bị lật mặt nạ; nên năm 1950, chúng cho ra đời một tổ chức chánh trị phản động "Việt Nam phục quốc hội " và năm 1951, Phạm Công Tắc cho tên Trịnh Minh thế và một số tướng tá Cao Đài kéo một bộ phận quân đội Cao Đài ra rừng lập " Mặt Trận quốc Gia Liên Minh " (gọi là Cao Đài Liên Minh) với khẩu hiệu giă dối là " chống Pháp "; thực chất là nhằm đánh chiếm vùng giải phóng của ta. Thủ đoạn xảo trá, ma giáo này nhằm để xoa dịu ḷng phẩn nộ của quần chúng tín đồ, lường gạt và tiếp tục lợi dụng quần chúng tín đồ, làm tay sai cho đế quốc Pháp. Pháp bại trận, buộc phải kư khai hiệp định Genève với chánh phủ ta lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương tháng 07/1954, Mỹ đưa Ngô đ́nh Diệm và lập chánh phủ bù nh́n, Cao Đài giữ 4 ghế Bộ Trưởng trong nội các Diệm, Mỹ đă trực tiếp nhúng tay vào Việt Nam t́m cách hất cẳng Pháp. Mâu thuẩn Pháp-Mỹ căng thẳng, thể hiện cụ thể ở miền Nam là mâu thuẩn giửa tập đoàn tay sai thân Pháp và tập đoàn Diệm thân Mỹ. Tập đoàn tay sai Pháp được Pháp giựt giây, Phạm Công Tắc đứng ra lập "Mặt trận thống nhất toàn lực quốc gia", tập hợp quân đội Cao Đài, B́nh xuyên, Ḥa Hảo chống lại Diệm, do Tắc làm chủ Tịch Mặt trận ấy với ư đồ đưa Bảo Đại về nước lập lại một chánh phủ bù nh́n thân Pháp ở miền Nam. Nguyễn thành Phương, Văn thành Cao v.v... là những tướng Cao Đài mà Mỹ và Ngô Đ́nh Diệm mua chuộc được cho kéo quân về Ṭa Thánh Tây Ninh đánh lại bọn thân Pháp trong Cao Đài. V́ vậy, bọn thân Pháp thất bại, tan ră nên cuối năm 1955, Phạm Công Tắc và một số tay chân thân Pháp trong Cao Đài Tây Ninh được Pháp-Mỹ dàn xếp, cho đi êm lên cư trú tại Phnom-Penh (CAM PU CHIA). Tại đây, dựa vào thuyết ḥa hoản " chung sống ḥa b́nh trung lập" của thế giới lúc bấy giờ đưa ra tại hội nghị quốc tế Băng Bung (INDONEDIA) của các nước mới giành độc lập, Phạm Công Tắc đưa ra giải pháp ḥa b́nh chung sống trung lập ở Việt Nam, theo kế hoạch của De Gaulle. 4- Thời kỳ làm tay sai cho đế quốc Mỹ và ngụy quyền miền Nam (1956-1975) - Sau một thời gian cấu xé lẫn nhau giữa 2 phe thân Pháp và thân Mỹ trong tập đoàn cầm đầu giáo phái Cao Đài Tây Ninh, phe thân Mỹ thắng thế, đưa quân đội Cao Đài, liên minh nhập vào quân đội quốc gia của Diệm để làm tay sai cho Mỹ. Về mặt chính trị đạo, Mỹ - Diệm đưa Cao Hoài Sang về Ṭa Thánh cùng những chức sắc cao cấp như " :
- Lê thiện Phước
- Phạm tấn Đải
- Cao đức Trọng
- Nguyễn trung Hậu
- Nguyễn văn Mạnh
- Phạm văn Tươi
- Trương hữu Đức
- Trương văn Tràng lèo lái Cao Đài theo con đường làm tay sai cho Mỹ, làm hậu thuẩn chánh trị cho các chánh phủ bù nh́n thân Mỹ ở miền Nam :
- Ngô Đ́nh Diệm
 - Dương Văn Minh
 - Nguyễn Khánh
 - Nguyễn Văn Thiệu
 -Trong thời kỳ này, bọn t́nh báo Mỹ (C.I.A.), mật vụ Diệm, Đặc ủy trung ương t́nh báo, cảnh sát ngụy và các đảng phái phản động t́m mọi cách lôi kéo người của Đạo hoặc cài nhân viên của chúng nó vào hàng ngũ chức sắch Cao Đài qua con đường Ban thế đạo, để chi phối hoàn toàn giáo phái Cao Đài Tây Ninh làm hậu thuẩn cho chánh sách xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ. Dưới đây là một số ví dụ : - Trịnh Minh Thế, Nguyễn Thành Phương, Văn Thành Cao và một tướng tá khác của quân đội Cao Đài đă công khai gia nhập vào quân đội Diệm.
 - Hai tên Lễ sanh Giang Thành Phước, Bùi Văn Côn, giáo viên trường Đức Trí là t́nh báo viên của cục an ninh quân đội ngụy.
 - Phạm Duy Nhung, sỉ tải và Trương Văn Quảng, đại tá Cao Đài làm tay sai cho tên trùm Mật vụ thời Diệm Trần Kim Tuyến và Cao Xuân Vỹ .
 - 2 giáo sư Nguyễn Văn Sâm và Từ hiến Ngọc làm tay sai cho đặc ủy trung ương t́nh báo ngụy và quan hệ với Đài Loan ở Sàig̣n.
 - Sau đăo chánh Diệm, cuối năm 1963, những tên tướng Cao Đài chạy lên Phnom penh như Nguyễn Tấn Mạnh, Trương Lương Thiện, Lê Văn Tất và gần 70 tên sĩ quan khác đă trở về miền Nam tham gia ngụy quyền miền Nam chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lê Văn Tất được Mỹ tin dùng đưa làm tỉnh trưởng Tây Ninh. Trong lúc này đế quốc Pháp có ư định nắm lại Cao Đài chặc hơn, nên dự kiến bỏ ra 50 triệu đồng cho nhóm tướng tá và các chức sắc thân Pháp tái vũ trang quân đội Cao Đài và mở rộng cơ sở kinh tế của Hội Thánh. - Năm 1965, có đạo diễn của C.I.A., tập đoàn lănh đạo Cao Đài Tây Ninh lúc bấy giờ cho ra đời ban thế đạo dưới h́nh thức một Thánh Giáo của Phạm Công Tắc đêm mùng 09 tháng 02 Quư Tỵ, để tạo ra một cửa mở hợp pháp cho bọn t́nh báo, cảnh sát, ngụy quân, ngụy quyền, tư sản, trí thức phản động qua con đường này chui vào đạo. Từ đó đến cuối năm 1971 đă có 1.191 tên xin vào ban thế đạo. Điển h́nh có những tên : Nguyễn Văn Nhă, cựu tỉnh trưởng Tây Ninh, Hậu Nghĩa vào từ các vị Hiền tài đă vượt 4 cấp lên làm Thượng Chánh Phối sư, tên thiếu tá CS đặc biệt Phan Tấn Ngưu là Hiền tài, hiền tài Lâm hoàng Minh t́nh báo viên Đặc ủy trung ương t́nh báo v..v...
 - Lê Văn thông, tổng thư kư tông đồ hộ pháp (bí số ZY 80), Trần Thanh Danh, Vơ Văn giàu, Ngũ Hồng Ḥa, Vơ Văn Cần (bí số X63), giáo sư Nguyễn Văn Tám, giáo sư Lê Văn Màng và một số tên khác nữa đều là mật báo viên của cảnh sát ngụy, t́nh báo Mỹ hoặc ngụy.
 - Mỹ ngụy thất bại xuống thang chiến tranh sau tổng tấn công Mậu thân của ta, thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mỹ ngụy càng quan tâm nắm chắc phái Cao Đài Tây ninh hơn nữa. Bọn C.I.A. - ASIA - FOUNDATION) hoặc vận động một số chánh phủ chư hầu Mỹ viện trợ tài chánh hàng 100 triệu đồng và nguyên vật liệu cho tập đoàn lănh đạo Cao Đài Tây Ninh xây dựng viện đại học Cao Đài, bệnh viện, cơ quan phát thanh, nhà in, đường xá, chợ búa, ṿng thành xung quanh nội ô ṭa thánh. Chỉ riêng Viện Đại Học qua Bộ giáo dục ngụy quyền, chúng cấp cho 39 triệu đồng để xây cất. Cũng thông qua số tiền viện trợ này, một số chức sắc cao cấp đă ăn cắp, cắt xén bớt để kinh doanh làm giàu riêng cho gia đ́nh ( hầu hết đều có cơ sở kinh doanh riêng ). Đồng thời Mỹ ngụy đưa tướng Nguyễn Văn Thành về Ṭa Thánh để nắm cơ quan thanh tra chánh trị đạo, nắm các tổ chức vơ trang trá h́nh của đạo (Cơ thánh vệ, cơ bảo thể) phát triển lưới t́nh báo, liên gia pḥng bảo trong hệ thống hành chánh đạo, đặc biệt là xung quanh Châu thành Thánh địa để khống chế ḱm kịp tín đồ và nắm t́nh h́nh báo cáo cho địch thực hiện kế hoạch b́nh định của Mỹ ngụy; h́nh thành những cái " rọ" chứa thanh niên trốn quân dịch ở các cơ sở đạo Cao Đài và bố trí cho Mỹ Ngụy hốt gọn từng đợt đưa vào bổ sung quân đội ngụy.
- Trong thời kỳ Việt Nam hóa chiến tranh, những người lănh đạo Cao Đài Tây Ninh đă cùng linh mục Nguyễn văn Vàng (Thiên Chúa), Thích Tâm Châu (Phật Giáo) và một số tên phản động trong 1 số tôn giáo khác đă tích cực hoạt động lập " Mặt trận liên tôn chống cộng ".
- Trong quá tŕnh lâu dày làm tay sai cho các đế quốc, những người lănh đạo Cao Đài Tây Ninh đă dựa vào thế lực đế quốc chiếm đất, nhận hiến của tín đồ, bao chiếm khai hoang ở tỉnh Tây Ninh và trong 28 tỉnh cũ là hằng ngàn ha. Riêng ở tỉnh Tây Ninh Hội Thánh đă chiếm làm chủ gần 3000 ha. Họ đă lập sở ruộng, sở cao su, vường cây ăn trái và xây dinh thự nhà cửa cho tôn giáo. Ngoài ra những người lănh đạo giáo phái nầy có lập ra 1 số xí nghiệp cơ khí, tiểu công nghệ và thủ công nghiệp để kinh doanh bốc lột nhân công của người công quả hoặc hiến thân. Đại bộ phận các cơ sở này đều mằm trong huyện Phú Khương Tây Ninh (xem biên bản Hội Nghị nhân sanh năm 1974).
5)- Thời kỳ từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 đến nay: Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đại bộ phận tướng tá Cao Đài cũ và những người cầm đầu giáo phái Cao Đài ở trung ương và điạ phương đều c̣n ở lại miền Nam. Mặc dù, chổ dựa chủ yếu của tập đoàn lănh đạo Cao Đài trong 50 năm là các đế quốc và tay sai bị sụp đổ hoàn toàn ; nhưng với bản chất giai cấp bóc lột và phản động của một số người cầm đầu và một số tướng tá Cao Đài cũng như một số nguỵ quân ngụy quyền các cấp gốc là Cao Đài đă gây nhiều tội ác chống tín đồ chống nhân dân, chống cộng sản, đă có những hoạt động chống lại cách mạng, ngay sau khi cách mạng vừa giành thắng lợi hoàn toàn. Chúng đẩy mạnh chiến tranh tâm lư gieo rắc hoang mang và gây chia rẽ trong quần chúng như : Áo đen (Việt cộng) làm áo trắng (ám chỉ Cao Đài) hưởng, cách mạng chỉ giữ chánh quyền 100 ngày giao lại đạo: Nhựt sẽ nhảy vào thay Mỹ, Bảo Đại, Bảo Long sẽ phục quốc... Bọn Nguyễn tấn Mạnh, Lê văn Tất, Trương lương Thiện và số tướng tá, chức sắc phản động khác tích cực hoạt động phục hồi lực lượng vũ trang Cao Đài, lập chiến khu h́nh thành các tổ chức chính trị phản động. Bảo Long phục quốc, Bảo Sanh Dân Tộc, Dân Quân Phục Quốc Biệt đ̣an kháng chiến Tây Ninh... để tập hợp lực lượng phản động trong các vùng tôn giáo Cao Đài.
Đă bị quần chúng tín đồ vạch mặt, chánh quyền kiên quyết trấn áp các phần tử phản cách mạng trong đạo. Nhưng những tên t́nh báo tay sai của các đế quốc nằm trong giáo phái Cao Đài Tây Ninh vẫn tiếp tục lén lút hoạt động phản cách mạng. Tên hiền tài Phạm ngọc Trăng, Hữu phan Quân, Lê văn Thoại (trung tá Cao Đài) Vơ văn Nhơn (rễ Trần quan Vinh), Đinh văn Phẩm, đại úy Cao Đài và nhiều chức sắc từ cao cấp đến cơ sở, nhiều sĩ quan Cao Đài đă đứng ra dựng lại cái thây ma mà Phạm công Tắc lập ra đă chết từ lâu " Mặt trận thống nhứt toàn lực quốc gia " hoặc lập ra " Mặt trận nhân dân cứu quốc ", " Hội đồng Hoà giải " lễ sanh Đinh văn Kiệp có ư định dựng ra tổ chức " Thanh niên chính nghĩa đoàn " thay cho tổ chức Đại Đạo Thanh Niên Hội đă bị giải tán. Các tổ chức phản động này dựa vào các vùng Cao Đài trong tỉnh Tây Ninh và ở các tỉnh miền Nam, dựa vào những sĩ quan và binh sĩ cũ của quân đội Cao Đài, dựa vào chức sắc chức việc chống cộng và dựa vào số con em của chức sắc chức việc đă từng ở trong nguồn máy ngụy quân ngụy quyền, để tập hợp lực lượng chính trị phản động và tổ chức phát triển lực lượng vũ trang phản động đưa vào rừng (Bảo quốc quân), cài trong dân (Dân vận quân), cài trong nội bộ cách mạng (Địch vận quân). Chúng lập mật khu vơ trang trong rừng, đẩy mạnh hoạt động răi truyền đơn, giết hại cán bộ cách mạng, cướp vũ khí, ăn cướp vũ trang. Đặc biệt chúng chủ trương ám sát anh Trương ngọc Anh, phẩm vị thừa sử là một chức sắc Cao Đài yêu nước, đă tham gia làm đại biểu Quốc hội thống nhứt khoá 4 của nước Cộng Ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong Chức sắc Cao Đài, th́ bọn phản động truyền miệng chuyền tay nhau bài thư "chùa hương tích" xuyên tạc chửi cách mạng, gây hoang mang lợi dụng chiến tranh biên giới Việt Nam Campuchia xảy ra, lấy chiến tranh hù dọa quần chúng để kết nạp tín đồ, phục hồi cúng nước liên gia, cột tín đồ gắn chặt với Hội thánh, giữ tín đồ ở lại xung quanh Ṭa Thánh chống chánh sách phân bố lại lao động và xây dựng vùng kinh tế mới của nhà nước.Trong đợt truy quét bắt nhóm MTTNTLQG của Phạm Ngọc Trăng (tháng 12/76) và đợt truy quét bọn tàn dư Đinh văn Phẩm, Đinh văn Kiệp, ở Giáo Tông Đường (2/78) khám xét các Thánh thất, dinh thự ở Nội ô Ṭa thánh của giáo phái Cao Đài Tây ninh đều có tài liệu hiện hành chống cách mạng lén lút lưu hành trong các chức sắc, chức việc và những cơ sở này đều là nơi chứa chấp, bao che, nuôi dưỡng bọn phản động vũ trang ngoài rừng, bọn tay sai của Mỹ-ngụy ở các tỉnh có nhiều tội ác sau giải phóng trốn tŕnh diện, trốn cải tạo chạy về Ṭa Thánh Tây Ninh ẩn náu và được những người cầm đầu Hội Thánh phong phẩm vị và giao việc đạo để làm b́nh phong ngụy trang . Các cơ sở nhà in, cơ quan phát thanh Cao Đài, máy chữ của Ṭa Thánh đều được bọn phản động dùng để in tài liệu truyền đơn phản động chống cách mạng. Trong số người bị ta nghiêm trị trong các tổ chức phản động nói trên, đă có dùng hàng trăm tên là chức sắc đương chức của giáo phái Cao Đài Tây Ninh.
 
 II- KẾT LUậN Nh́n lại quá tŕnh lịch sử của giáo phái Cao Đài Tây Ninh nhận thấy rằng :
 1/ Giáo phái Cao Đài Tây Ninh là một tổ chức chánh trị dưới h́nh thức tôn giáo của một nhóm người quan lại, địa chủ phong kiến đứng ra sáng lập, có tham vọng chánh trị, tham vọng cầm quyền nhưng họ tập hợp và lợi dụng được một khối tín đồ khá lớn mà đại bộ phận là nông dân và nhân dân lao động có tinh thần yêu nước bằng cách thủ đoạn giáo lư thần quyền. Phương pháp cơ bản để thực hiện tham vọng của họ là dùng "Thuật chiêu hồn" tức là "cơ bút". Thông qua h́nh thức đó, để họ nói lên những ư đồ, âm mưu và hành động của họ, mà họ gọi là Thánh giáo, Thánh lịnh, Thánh ngôn của trời, Tiên, Phật hoặc giáo Tông, giáo chủ dạy bảo : họ lấy các lời cơ bút ấy hướng dẫn tư tưởng và hành động cho tín đồ nhằm để lừa mị, và lợi dụng ḷng yêu nước của tín đồ mê tín thần quyền và che đậy dă tâm của những người lănh đạo. V́ có tham vọng chánh trị, tham vọng cầm quyền, nên những người cầm đầu tổ chức hội Thánh Cao Đài Tây Ninh và hệ thống của nó là bộ máy nhà nước và hệ thống hành chánh của nhà nước trá h́nh, để khi nắm được chính quyền th́ biến nó trở thành hệ thống nhà nước. Thể hiện ư đồ này khá trung thực trong ư kiến của Lại viện về vấn đề phân bố tín đồ các địa phương, mẫu sớ cầu đạo giống như thẻ căn cước và trong cuốn lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ Phục Quốc 1941 - 1946 Trần Quang Vinh viết khá thành thực : Đạo Cao Đài là Một Tôn Giáo có tánh cách chánh trị..., mỗi tín đồ Cao Đài là một đảng viên của đảng Việt Nam Phục quốc Đồng Minh Hội v.v... Tham vọng lớn, nhưng thực lực không mạnh, đường lối cơ hội cải lương phản động, luôn luôn dựa vào đế quốc, phản lại lợi ích và nguyện vọng của tín đồ, của nhân dân, của dân tộc, nên tham vọng của họ trong từng thời kỳ luôn luôn bị thất bại thảm hại. 2/ Lịch sử giáo phái Cao Đài Tây Ninh do những người cầm đầu dẫn dắt trong nửa thế kỷ qua, là một quá tŕnh liên tục lợi dụng khối quần chúng tín đồ và những người cầm đầu nối tiếp nhau làm tay sai cho các đế quốc xâm lược nước ta, đă làm hoen ố thanh danh Đạo. Tư tưởng chỉ đạo của nhóm cầm đầu Tôn giáo này là hệ tư tưởng phản động. V́ vậy, họ không bao giờ có tinh thần độc lập dân tộc, chống đế quốc thực sự. Trừ một số cá nhân chức sắc yêu nước chân chính, và đại bộ phận khối quần chúng tín đồ yêu nước đi theo Cách mạng, c̣n một số không ít chức sắc phản động cầm đầu không bao giờ chân thành đoàn kết với Cách mạng kháng chiến chống đế quốc, mặc dù cách mạng đă nhiều lần kêu gọi trước sau như một chủ trương đoàn kết lương giáo chống đế quốc giải phóng dân tộc ( năm 1945-1952-1955--1956 và v...v... Họ đă lợi dụng giáo lư, thần quyền, thánh lịnh làm tay sai cho Pháp phá hoại phong trào nông dân (1926-1938) làm hậu thuẩn chánh trị và xây dựng lực lượng vơ trang công khai nối giáo cho quân đội phát xít Nhật chiếm đóng Đông Dương và cho quân đội Pháp xâm lược lại nước ta lần thứ hai. Và sau này, họ tiếp tục làm hậu thuẩn chánh trị cho Mỹ ngụy thực hiện các chánh xách xâm lược và thống trị miền Nam nước ta gần 20 năm. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đáng lẻ họ thức thời thấy tội lỗi trở lại với dân tộc tổ quốc, trở về con đường tu hành thuần túy. Nhưng do bản chất giai cấp là   phản động chống Cách mạng, chống nhân dân nên một số chức sắc và sĩ quan quân đội Cao Đài trong giáo phái Cao Đài Tây Ninh tiếp tục nuôi mộng rước đế quốc trở lại nước ta. Họ tiếp tục gieo rắc tư tưởng phản động, đẩy mạnh chiến tranh tâm lư hù dọa gây hoang mang và bí mật lập ra các nhen nhóm phản động và lực lượng phản động vũ trang hoạt động vũ trang hoạt động phá hoại ḥng chờ thời cơ phối hợp với đế quốc và bọn phản động quốc tế bên ngoài gây bạo loạn phản Cách mạng, lật đổ nền chuyên chính vô sản mà nhân dân ta đă đổ nhiều xương máu mới giành được.
 3/ sự thành lập v́ những bước phát triển ồ ạt tín đồ, mở rộng địa bàn hoạt động trên nhiều tỉnh ở miền Nam, xây dựng đội ngủ cán bộ nồng cốt chánh trị vũ trang khá đông và hoàn chỉnh hệ thống tổ chức hành chánh của giáo phái này, đều dựa vào đế quốc, dựa vào các cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc mà tạo nên. Chính v́ vậy, các đế quốc xâm lược nước ta qua các thời kỳ đều chú ư lợi dụng số cầm đầu tôn giáo này để làm tay sai, làm hậu thuẩn cho các chánh sách xâm lược của chúng. Chứng minh điều này là sau khi thất bại tổng tấn công Mậu Thân năm 1968, đế quốc Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, bọn C.I.A. đánh giá và có kế hoạch nắm chắc hơn nữa giáo phái Cao Đài Tây Ninh như sau : " Trong các nhóm Cao Đài th́ phái Cao Đài Tây Ninh là một lực lượng lớn nhất, có tổ chức và có hệ thống chặt chẽ nhứt và có tinh thần triệt để chống cộng nhứt". Từ đó, bọn C.I.A. đẩy mạnh việc nắm Cao Đài Tây Ninh phục vụ cho Việt Nam hóa chiến tranh và cho kế hoạch hậu chiến của chúng.
 4/ Trong 50 năm, tập đoàn cầm đầu Cao Đài Tây Ninh đă lợi dụng xương máu và tài sản của tín đồ, làm tay sai cho các đế quốc để đổi lấy những địa vị và quyền lợi ích kỹ cho họ. V́ vậy, để nắm chặc tôn giáo này, bọn t́nh báo các đế quốc Pháp Nhật, nhứt là t́nh báo Mỹ sau này cũng như các đăng phái phản động và bọn t́nh báo, cảnh sát ngụy quyền, t́m mọi cách nhă ra những quyền lợi và địa vị để mua chuộc, lôi kéo những chức sắc, sĩ quan cao cấp bên dưới làm t́nh báo cho chúng. Mặc khác, chúng đưa người của chúng cài vào đội lốt chức sắc Cao Đài để lèo lái tôn giáo này đi theo ư đồ của chúng. Sau giải phóng, bọn này không ra tŕnh diện cải tạo mà hiện nay vẫn c̣n mang áo đội măo chức sắc tiếp tục hoạt động chống phá cách mạng. Mặc dù vừa qua chúng ta đă khám phá nghiêm trị một số trong các tổ chức phản động; nhưng bọn chúng ta vẫn c̣n lại không ít trong tôn giáo này, ẩn náu trong các cơ sở, cơ quan củ ḍ t́m mọi cách chống phá cách mạng, tiếp tay cho các đế quốc và bọn phản động quốc tế bên ngoài. Do đó phải kiên quyết nghiêm trị bọn phản động, bọn t́nh báo đế quốc đang lợi dụng Đạo để bảo vệ Đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho Đạo trở lại tu hành thuần túy.
5/ Điều kiện kinh tế đảm bảo cho Cao Đài Tây Ninh hoạt động họ dựa vào 4 nguồn; tiền đóng góp của tín đồ (hành hương, lạc quyên, công quả) : bóc lột sức lao động của những người công quả, hiến thân; kinh doanh các cơ sở kinh tế, thu sản phẩm và lợi nhuận, và tiền, hiện vật của các đế quốc và ngụy quyền viện trợ đầu tư vào cho Hội Thánh. Nguồn viện trợ của đế quốc rất quan trọng, nó là cơ sở để có vốn mở rộng kinh doanh kinh tế, xây cất các dinh thự, đài phát thanh, Viện đại học, bệnh viện, chợ búa. Hàng năm, thu nhập hàng trăm triệu đồng tiền cũ. Dựa vào các nguồn thu thập, một số chức sắc cao cấp và trung cấp tham ô, ăn cắp để xây dựng, nhà cửa tạo ra những cơ sở kinh doanh làm giàu riêng cho ḿnh.
V́ vậy, tài sản, dinh thự, các cơ sở kinh doanh của Hội Thánh không phải làm của riêng ai, mà là tài sản của đế quốc đă rút chạy để lại, là của nhân dân Lao Động đóng góp. Nhân dân lao động cần phải quản lư, sử dụng đẩy mạnh sản xuất xây dựng chủ nghĩa xă hội. Đồng thời, phải tước đoạt những phần tài sản của chức sắc do tham ô, ăn cắp và dựa thế lực đế quốc tạo ra.
Ngày 20 tháng 02 năm 1978
Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam
tỉnh Tây Ninh.
In tại xí nghiệp in Hoàng lệ Kha Tây Ninh 1.000 quyễn.
 
Bản án như một vầng mây
Tác gỉa: Huỳnh Tâm, Ban Đạo Sử Cao Đài xuất bản.
Bộc Bạch
 
Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu tổ chức chương tŕnh đối thoại và hội thảo chủ đề Cao Đài Bênh Ḍng Lịch Sử . Nhằm mục đích truyền giáo và kỷ niệm những tín đồ Cao Đài nhận khổ, hy sinh v́ đức tin và t́m phương hướng truyền giáo cho tương lai . Nhân dịp Hiều hữu Huỳnh Tâm đến Pháp, chúng tôi mời tham gia chương tŕnh và đề nghị Hiền hữu tự chọn đề tài phù hợp cho chủ đề trên, chương tŕnh được bổ túc bởi đề tài Bản Án Như Một Vàng Mây. Vào tuần lễ tới chương tŕnh hội thảo khai mạc chúng tôi rất lo lắng cho đề tài Bản Án Như Một Vầng Mây không biết Hiền hữu Huỳnh Tâm phải sử dụng tư liệu nào để chúng tôi cung cấp đúng với nhu cầu thực hiện đề tài, bởi v́ chúng tôi đă chủng bị tổ chức chương tŕnh hội thảo nầy trước một năm, chúng tôi vẫn lạc quan để đoán nhận một nhân sự mới trong ngày hội thảo và hy vọng tổ chức sẽ thành công . Hiều hữu b́nh thản hỏi mượn tập tài liệu Bản án Cao Đài cùng các tư liệu khác, chúng tôi đồng ư và tạo mọi điều kiện để thực hiện đề tài, Hiền hữu hứa sẽ hoàn chỉnh tác phẩm Bản Án Như Một Vầng Mây sau bốn ngày, quả là một cây bút phóng nhanh vào đề tài nhọc ḷng phân định đức tin và xă hội . Đúng hẹn vào lúc chín giờ sáng ngày 17/11/1986 Hiền hữu mang theo tập bản thảo đến văn pḥng Hội Thánh Ngoại Giáo, chúng tôi rất vui mừng, Hiền hữu đọc bản thảo để cho mọi người cùng nghe và góp ư, Hiền hữu cất lên âm hưởng đầu bởi Ánh Đạo Tuyết Sương như muốn gửi nhớ thương người quá cố và người ở lại trần đời nhận lắm khổ đau, đoạn hai âm hưởng điệp khúc gào thét trong cơm đau đớn của đức tin và đoạn cuối phiên khúc êm đềm vào ḍng đức tin vĩnh viễn .
Khi chấm dức Bản Án Như Một Vầng Mây người người đều đồng ư, từ ấy chúng tôi xem Hiền hữu như một nhân chứng đi từ miến đức tin đến hội ngọ cùng chúng tôi trong chương tŕnh truyền giảng Cao Đài tại Pháp với sự hiện diện trên 30 giáo sư khắp nơi về tham dự .
Chúng tôi được nghe Hiền hữu tŕnh bày Bản Án Như Một Vầng Mây lần thứ hai có đính kèm chú thích và các tư liệu được in ra rất trang trọng . Trong ngày hội hôm ấy chúng tôi c̣n nhớ diễn gỉa chấm dức một âm khúc tất cả hội trường đều vỗ tay cùng ḥa âm vào nhịp khúc, cũng có vị nấc lên tiếng thở dài thương tiếc kẻ đồng sanh ra đi về cơi mới, cũng có vị thét lên " Ta sống nơi nầy thương bênh kia địa ngục " . Và chưa bao giờ chúng tôi nhận được sự lạ thường trong buổi hội thảo mang tính Thiêng liêng kỳ diệu như chất vôi liền gạch nối, hôm ấy tất cả đều xúc động bởi diễn gỉa mang một tâm trạng bản án nơi ḷng, chúng tôi rất cảm kích và ca ngợi tác phẩm Bản Án Như Một Vầng Mây của Hiền Hữu Huỳnh Tâm. Bạn đọc, Bản Án Như Một Vầng Mây là một nhịp cầu thân thương Đạo-đời, cánh cửa Bản Án Như Một Vầng Mây cho chúng ta gần nhau nhận diện đời gay gắt trói buộc và thử thách đức tin, tác phẩm mời gọi chúng ta cùng nhau giải trừ những bất đồng phi lư đă làm khổ cho nhau, tác phẩm rên siết trong cơn bịt mặt đá nhau xấu hổ, từ những căn tính ấy cho chúng ta đến gần với tác phẩn Bản Án Như Một Vầng Mây của Hiền hữu Huỳnh Tâm để t́m đến con đường thăng hoa đổi mới cuộc đời hầu chào đoán tâm hồn tươi mát hơn và cùng sống trong một xă hội đầy ưu ái của Thiêng liêng .
Tác phẩm Bản Án Như Một Vầng Mây đáng để cho chúng ta đọc và tham khảo . Chúng tôi có đôi lời bộc bạch cảm ơn tác gỉa và xin bạn đọc hăy hướng về miền đất Thánh Tây Ninh để t́m cội nguồn đức tin Cao Đài kỳ diệu hoàn vũ .
Paris 08/12/1986
T.M
Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu
Giáo Sư Gustave Meillon
 
Lời Tŕnh Dâng
Đă thấm thoắt một thập niên,  chúng tôi mới có dịp viết về Bản Án Cao Đài, để ghi lại một chặn đường chông chênh thuyền Đạo do chế độ Cộng sản Việt Nam ra sức chế ngự và chế tài chiếm đoạt đức tin, người tín đồ Cao Đài đứng trước hoàn cảnh bi thương cùng cực khảo đảo, chỉ c̣n mối liên giao ngoài mái hiên Ṭa Thánh để nối liền t́nh đạo, cũng như chế độ đă từng vứt ném vào pháp trường Lễ sanh Đinh Văn Kịp, Lễ sanh Giang Thành Phước, Lễ Sanh Bùi Văn Côn, Lễ sanh Độ cùng tất cả Chức sắc và toàn đạo ra khoảiṬa Thánh, anh chị em trong Đại Đạo Thanh Niên Hội chúng tôi cũng trở thành kẻ vỉa hè lề phố, từ ấy ngậm ngùi chia sẻ cho nhau t́nh Thiêng liêng mănh liệt hơn . Chúng tôi vẫn nhớ cảnh cũ người xưa và tự mở cửa đức tin trỗi dậy cho phép kư ức kéo ra những ô rút lương tâm, nhằm đối thoại và tŕnh bày sự kiện Bản Án Cao Đài . Và chúng tôi mượn chứng nhân Bản án Cao Đài đă từng bất khuất hy sinh v́ đạo như Lễ sanh Đinh Văn Kịp chào đời và ra đi vĩnh viễn tại pháp trường chợ Long Hoa trên miền đất đức tin . Hương linh Huynh Trưởng Kịp đă báo hiệu cho chúng tôi một hướng đi mới của đức tin và ước nguyện Việt Nam mai sau tươi sáng, từ ấy chúng tôi nhớ lấy lời anh làm chủ đề đối thoại, minh oan trước viên đạng đă cướp mất thân thể của người tu sĩ trẻ và đồng bào vô tội vừa nằm xuống sau ngày 30/04/1975, chúng tôi hy vọng viên đạng sẽ ra khỏi thân thể của Dân Tộc, một khi quê hương thanh b́nh, đức tin tự do truyền giảng và căn bệnh Việt Nam lao tù nghèo khó không c̣n nữa, vết thương ấy sẽ được lành hẵn và Việt Nam sẽ là miền đất hồi sinh cất cánh vào thế kỷ thứ 21. Hiền huynh Kịp ra đi bằng hữu c̣n ở lại tiếp tục trong cơn rên siết và lây lất dưới chế độ khủng bố dành cho Bùi Văn Côn, Giang Thành Phước, Giáo sư Độ, Họa sĩ Nguyễn Thành Tài, Huynh Trưởng Khiêm và riêng Huynh Trưởng Hồ Thái Bạch đang t́m Kiệp ở đoạn đường vĩnh viễn ấy .
Tuổi thanh xuân của bằng hữu ngày ấy đă cho tôi sợi tóc trắng làm vật bấm đốt ngón tay suy nghĩ đời vắng vẻ thê lương, thời biến động đức tin trong thầm lặng nên không cho phép chúng tôi đọ sức chắn gió bởi thế để cho con quay kiêu hănh, từ ấy bằng hữu chia ly kẻ ở chân trời Phương Đông người ở Phương Tây, thời cuộc xé cảnh t́nh đất nước Việt Nam thành thảm khóc, kẻ phiêu bạt ở hải ngoại nhớ người phiêu bạt tại quê nhà đang lầm than cùng hoàn cảnh qua những môi trường đời sống và theo từng suy nghĩ .
Nhân nay Hội Thánh Ngoại Giáo Cao Đài Âu Châu và Ban Đạo Sử Cao Đài, tổ chức buổi đối thoại chủ đề Cao Đài Bênh Ḍng Lịch Sử, dịp nầy chúng tôi mượn dư âm chân tâm của Lễ sanh Đinh Văn Kiệp làm đề tài cho " Bản Án Như Một Vầng Mây " để gửi đến Huynh Trưởng Đinh Văn Kiệp và Hunyh Trưởng Hồ Thái Bạch lời cầu nguyện an lạc nơi đất lành hằng sống .
Chúng tôi khởi đầu t́nh tự mỗi đời riêng tư của bằng hữu, để đối thoại với viên đạng đă bắng vào Tín đồ Cao Đài tại chợ Long Hoa và ở khắp miền đất nước, một lần nữa xin gửi đến bạn đọc lời tŕnh dâng vinh danh đức tin Cao Đài, cùng nhớ ơn NGƯỜI xưa đă trồng cây Đạo cho đời sau nhận Đức, chúng tôi xin phép xây mộ bia nầy trên lời tŕnh dâng để kỷ niệm toàn tín hữu Cao Đài nhận khổ và hy sinh một kiếp làm người chở che đức tin Cao Đài được lưu truyền măi măi .
Paris Đông một chín tám sáu
Huỳnh Tâm
 
Ánh Đạo Tuyết Sương
21/03/1978 Nắng quái của chiều đầu Hạ xuống dần không c̣n gay gắt và oi bức, chiều Hạ vẫn đè nặng mơn mởn nỗi buồn xuôi chảy, đời ô trọc hiện về mờ ám lẻ loi đếm từng ấy đốc ngón tay đă ba mùa con nước lũ vỗ bề và ḍng nước tơ đỉnh thát cũng ba mùa hạ dừng chảy để lại con suối mơ phiền muộn .
Bỗng quanh đây nhịp chân dồn nhẹ hiện đến hai thư sinh chào tôi bằng âm điệu thân thương cho cả h́nh hài nhớ măi, ngỡ ra cái buồn vô đề hôm nay lại hóa ra kỳ diệu, chúng tôi vui mừng chào hỏi sự lành-dữ đă ba năm đằng đẵng trôi qua, nay được dịp gặp lại không hẹn trước, tôi ở vào thế t́nh cờ c̣n hai hiền-hữu Lễ sanh Đinh Văn Kịp và Lễ sanh Giang Thành Phước là kẻ cố ư viếng thăm, bởi nhớ t́nh huynh đệ thương nhau vô cùng. Gặp gỡ hôm nay trong tôi vui không tả xiết, hay phải nói là sự bất thường niềm vui và có thể báo hiệu cuối cùng cho cuộc chia ly và nhận khổ, những kẻ đă trưởng thành gặp gỡ nước mắt và nụ cười khắc khoải tê dại tuôn trào trên đôi g̣ má đáng thương nầy, nước mắt chúng tôi trên mức chắn của đê điều trôi vào ḍng nỗi niềm đức tin, nước mắt đếm từng hạt thể lỏng kim cương kết thành ḍng gian nan chảy về khúc môi thấm vị giác, mang theo hương vị mặn nhạt, cay đắng đời nầy và tôi đang chờ hai bạn tiết lộ khúc quanh của đứctin . Tiếng nấc và nước mắt là tuổi quyết định nhận diện cuộc đời, nhưng người Thanh Niên Đại Đạo vẫn c̣n giữ cái hồn nhiên hiếm hoi ấy và tôi vô t́nh cất lên lời ca tác động để phá không khí im lặng làm cho vui buổi cơm chiều hội ngộ " Giờ cơm đến rồi, giờ cơm đến rồi, mời anh xơi, mời anh xơi ", nhưng hai bạn Kịp và Phước không đồng ca như mọi khi, mà vẫn im ĺm để cho ḍng nước mắt tự trào chảy chan vào chén cơm chay .
Tôi chưa hiểu sự việc sẽ diễn biến thế nào mà hai bạn tôi cứ trầm ḿnh vào cơi thê lương chỉ biết khóc để t́m hy vọng, Kịp và Phước là hai khuôn mẩu của Đại Đạo Thanh Niên Hội, sống bởi t́nh thương yêu đạo đức và bao dung, nay lại phải yếu đuối trước một hoàn cảnh đặc biệt của 30/04/1975 .
 Kịp và Phước là đôi bạn t́nh đạo thương yêu, họ từng hy sinh và nhận khổ để cho kẻ khác được sống và vươn ḿnh, họ cũng là người lăng mạn thơ ca, chỉ có Thiêng liêng mới nhận được t́nh cảm sâu sắc của đôi chân tâm đức tin nầy . Tôi vẫn luống cuống trước cảnh t́nh gặp gỡ nước mắt thương yêu và cho tất cả những ai có cùng đức tin Cao Đài đồng nhận sự bất hạnh hôm nay, thôi ta tạm cắt đứt thời gian xúc động nầy để làm quà bằng những bản thảo sinh hoạt Đại Đạo Thanh Niên Hội trong tương lai, như ḷng tôi đang xếp lại bể ngỡ bởi sự viếng thăm này không ở độ b́nh thường . Từ một cảm giác đến với tôi trên đôi vầng trán của bạn hiền đầy sự lo lắng đă điểm dấu hằng đường da non của tuổi thanh niên mới dứt rong chơi, nay đường cong đôi vầng trán ấy được xếp nằm ngoài che nỗi lo âu thầm kín đức tin để chứa đựng nghị lực và chấp nhận mọi thách thức của trần lụy chủng bị đến với hai người .
 Sài G̣n chiều nay nhiều phép lạ lại hiện về cho chúng tôi một nỗi niềm thương yêu khắp cùng, như Mẹ hiền đưa đoán con thơ vào nhà rộng mở đầy hương hoa cùng ḥa nhịp trái tim người quanh đây ngào ngạc, chúng tôi đồng cảm nhận như một con tàu đang chở những thiên thể đi vào vũ trụ của hạnh phúc, vẫn chưa ai khám phá ra để miêu tả đích thực tinh thần riêng tư của nó . Và tôi lặng lẽ để lắng nghe tâm t́nh của hai bạn đă ba năm xa cách .
Lễ Sanh Giang Thành Phước mở đầu hội ngộ :
 - Chúng ta gặp nhau nhưng vẫn c̣n thiếu vắng thi sĩ Lễ sanh Độ biền biệt ẩn ḿnh ba năm liền chưa về ṭa thánh, Độ đang sống ở chân trời nào ?. Giáo sư Độ đáng kính ấy với đạo đức bao dung, cũng có thể Độ chủng bị tŕnh làng những tập thơ mới .
Lễ sanh Độ một Chức sắc trẻ nhân từ thuần khiết, anh ấy có nụ cười liền môi đại ái chúng sinh, một thân thể sinh động kính yêu của Đại Đạo Thanh Niên Hội ngày nào, chúng ta có nhiều kỷ niệm với Độ và không bao giờ quên anh ấy. Tôi tiếp lời :-Tôi cũng nhớ nhà Độ vô cùng và khi nào chúng ḿnh đi t́m Độ để chiêm ngưỡng dung nhan thi sĩ. Lễ sanh Đinh Văn Kịp nói : - Hiền huynh Khiêm Hội Trưởng của chúng ta bị học tập cải tạo đến nay chưa về, Hiền huynh là nhà nhân ái hiến dâng tất cả đời ḿnh cho tuổi trẻ để rồi nhận khổ chịu mọi khắc khoải cuộc đời nhằm che chở đức tin, nhà lương tâm của tuổi thơ bị tù đày, anh là chất tinh hoa của sự Khiêm tốn v́ tha nhân và chân dung vị bồ tát. Tôi tiếp lời :
- Hiền huynh Hồ Thái Bạch, cũng bị học tập cải tạo bởi
là Huynh trưởng Hướng Đạo Cao Đài và thành viên Đại Đạo Thanh Niên Hội, buổi ban sơ tôi c̣n nhớ trong hội trường Đại Đạo Thanh Niên Hội có hai vị  cao niên nhứt ấy là hiền huynh Khiêm đứng trước giảng đường giới thiệu thuyết tŕnh viên về đề tài Báo chí và ấn loát, riêng hiền huynh Hồ Thái Bạch di chuyển một kiện tài liệu Báo chí và các ấn phẩn trong và ngoài đạo vào hội trường đến bục giảng cho tôi . Hai trưởng Khiêm và Bạch kính yêu của chúng ta, chân dung tài-đức của Đại Đạo Thanh Niên Hội, những mẩu mực nhân bản ấy đáng để cho chúng ta noi gương ghi nhớ, chúng ta cần phải nương theo để chải chuốt đức hạnh .
Và họa sĩ Nguyễn Thành Tài anh đă bỏ cuộc đời riêng tư tập trung vào những tác phẩm chân dung của quư Ngài tiền khai Đại Đạo và các chư Thánh, tôi chú ư nhứt là Thánh Tượng Ngũ Chi của họa sĩ Nguyễn Thành Tài rất tuyệt hảo, anh đă gửi ḷng ḿnh vào đức tin qua những sắt độ trung thực nhứt để thể hiện chân tâm một tín đồ Cao Đài thuần khiết và chúng tôi thường trao đổi về các họa phẩm, phù điêu trong các buổi tham khảo hội họa, Hiền Huynh Nguyễn Thành Tài có một đức tin v́ đạo yêu đời và anh đi tới con đường hội họa chân thiện mỹ trong đức tin Cao Đài, anh yêu đạo đến độ đề nghị chúng tôi t́m không gian đặt tượng đài cho những tác phảm kiêu khắc bởi giá trị truyền giáo của không gian ít ai chú ư đến, đức tin của anh cuộn vào tâm hồn nghệ sĩ và am tường tinh thần Tôn giáo trong sáng tạo của mỹ thuật, anh được thụ hưởng tài sản màu sắt và người nghệ sĩ ưu ái được trưởng thành từ miền xứ đạo . C̣n Lễ sanh Bùi Văn Côn, Hiền huynh cũng lắm tài nhiều đức hiến dâng v́ đạo, một Huynh trưởng của Đại Đạo Thanh Niên Hội, thương mến tuổi trẻ chăn dưỡng t́nh Huynh đệ như chân với tay, anh hướng dẫn cho các em hội viên yêu đạo hiểu đời, xây dựng lư tưởng phục vụ vị nhân sinh, anh cũng là giáo sư tận t́nh nghề bán cháo phổi, anh xem học tṛ như bạn đời cùng lớp, bởi anh và học tṛ thân thương t́nh đạo, anh dạy dỗ học tṛ như chính thân đang mài viên ngọc tuổi trẻ, anh đă là khuôn thước của bài toán tương lai, tôi rất hănh diện có những thân hữu nhà giáo tận tụy hướng dẫn học tṛ như thầy Côn, Độ, Phước . Sau một ngày hội ngộ chúng tôi hẹn gặp lại vào ngày mai lúc 7 giờ 30 phúc để uống trà sáng . Sáng nay Hiền huynh Đinh Văn Kiệp đến một ḿnh không có Hiền huynh Giang Thành Phước, chúng tôi chào hỏi sức khỏe cho nhau, tôi đi pha trà, Kiệp đang đọc một bản văn ǵ đó và chờ tôi mang trà lên pḥng khách, tôi vừa ngồi vào bàn mời Kiệp uống trà xanh móc câu Bảo Lộc được đôi hớp và Kiệp tiếp lời :
- Đời sống của tuổi trẻ chúng ta có nhiều sự lư thú như lư tưởng và đức tin, lư tưởng cho chúng ta khám phá ra phục vụ v́ hạnh phúc công b́nh xă hội và đức tin phục vụ cho mọi tâm hồn b́nh an, hôm nay chúng ta nhận khảo bởi sóng gió đang lao vào thuyền đạo, đ̣i hỏi đến sự vươn ḿnh của con cháu thợ chèo thuyền cùng nương theo đạo để đến mục tiêu của bờ bến Cao Đài .
 - Chính những sóng gió nầy nó tạo cho chúng ta một sự chọn lựa để đo lường việc trước mắt là Bản án, tôi muốn tŕnh bày với các bạn ở hoàn cảnh nầy . Nhân đây tôi xin gửi đến Hiền hữu một " Bản Án Hoạt Động Phản Cách Mạng " do đảng và Nhà nước lập ra bởi mục đích để che khuất đức tin Cao Đài . Dẫu tôi cho rằng Bản án nầy Như Một Vầng Mây cũng phải có tiếng nói đích thực của đức tin và lịch sử sẽ sa thải Bản án trôi theo thời gian, nhưng nó đang là kẻ sát nhân khốc liệt vô cùng, nó dùng vũ lực gây ra biết bao thảm họa cho từng lớp người nằm xuống, tôi không c̣n tự chủ để thấy cảnh hải hùng do đảng Cộng sản đang hung bạo rỉa rói đức tin .
Tôi nghĩ Bản án nầy đă làm cho tất cả tín đồ Cao Đài nhân tâm xao xuyến và tôi nhận rằng Hiền hữu với một lăng kính màu sắc tư tưởng rạch ṛi và tự tin sức chịu đựng trầm tĩnh hữu ích cho đạo, riêng tôi th́ nẩy nổ không b́nh tĩnh để cùng với các bạn tu học sự thầm lặng, âu cũng là bản tính Trời ban và tôi muốn biết quan niệm của Hiền hữu đối với bản án nầy . Tôi mời chung trà thứ hai :
- Thưa Hiền huynh, Hiền huynh tự nhiên uống trà để tôi đọc xem nội dung Bản án thế nào .
" BẢN ÁN HO[1]T ĐộNG PHẢN CÁCH M[1]NG CỦA MộT SỐ TÊN PHẢN ĐộNG TRONG GIỚI CẦM ĐẦU GIÁO PHÁI CAO ĐÀI TÂY NINH.
Đạo Cao Đài Tây Ninh từ ngày thành lập đến nay đă 52 năm. Trên nữa thế kỷ qua, một số tên trong những người cầm đầu giáo phái này không ngừng lợi dụng xương máu, mồ hôi, nước mắt của tín đồ mà tuyệt đại bộ phận là nông dân và nhân dân lao động yêu nước, để làm hậu thuẫn chính trị phản động cho các đế quốc xâm lược nước ta qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc.
I/ QUÁ TR̀NH CHỐNG CÁCH M[1]NG, CHỐNG NHÂN DÂN, LÀM TAY SAI CHO CÁC ĐẾ QUỐC XÂM LƯợC NƯỚC TA QUA CÁC THỜI KỲ CỦA MộT SỐ TÊN PHẢN ĐộNG TRONG GIỚI LĂNH Đ[1]O GIÁO PHÁI CAO ĐÀI TÂY NINH.
1- Thời kỳ thành lập Cao Đài (1926-1938) : Sự ra đời của giáo phái Cao Đài có một quá tŕnh chuẩn bị và đạo diễn của bọn thực dân Pháp, mà trực tiếp chỉ đạo là những tên t́nh báo Pháp : Bonnet, Latapiee, Thống Đốc Nam kỳ Lefol. Ư đồ của Pháp là dùng mê tín thần quyền (thuật chiêu hồn của Ngô Văn chiêu chủ trương, sau này gọi là "cơ bút") để ru ngủ hướng dẫn khối nông dân yêu nước đi vào con đường thủ tiêu đấu tranh cách mạng, đồng thời ngăn chận ảnh hưởng của chủ nghĩa Cộng sản xâm nhập vào khối nông dân Việt Nam. Xuất phát từ ư đồ thâm độc ấy, thực dân Pháp đă cho tập hợp một số tên quan lại, địa chủ phong kiến như : Đốc Phủ sứ Ngô Văn Chiêu, Lê Văn Trung thơ kư ngạch toàn quyền Đông dương, Cao hoài Sang thơ kư thương chánh Sàig̣n, Cao Quỳnh Cư công chức sở Hỏa xa, Phạm Công Tắc công chức sở thương chánh Ság̣n, Trương Hửu Đức nhơn viên sở Mật Thám Pháp ở Sàig̣n vv... đứng ra sáng lập Đạo Cao Đài. Đạo này được Chánh thức thành lập ngày 17.10.1926 ( tức 23.08 năm Bính Dần) tại chùa Phật Từ Lâm G̣ Kén thuộc xă Hiệp Ninh Tây ninh..Tập đoàn cầm đầu Cao Đài có ư định bành trướng đạo giáo này thành Quốc Đạo, chuẩn bị cơ sở chánh trị để nắm chính quyền ( theo thể chế quân chủ lập hiến ). V́ vậy, tôn giáo Cao Đài phát triển nhanh chóng lan rộng ở một số tỉnh, tập hợp được nhiều tín đồ. Thực dân Pháp hốt hoảng, dùng chánh sách "chia để trị" gây mâu thuẫn trong nội bộ giới cầm đầu, nên đạo Cao Đài bị phân hóa chia ra nhiều chi phái. Trong đó, phái Cao Đài Tây ninh do Lê Văn Trung, Phạm Công Tắc cầm đầu là phái có ảnh hưởng và tín đồ nhiều nhất. Trong một nước thuộc địa, nửa phong kiến, mọi người dân Việt Nam đều không có một chút quyền tự do dân chủ. Thế nhưng, tập đoàn cầm đầu tôn giáo Cao Đài nói chung và giáo phái Cao Đài Tây Ninh nói riêng được công khai thành lập và hoạt động, được nhà cầm quyền Pháp đương thời công nhận. Điều đó nói lên rỏ ràng rằng tập đoàn cầm đầu Cao Đài chỉ là những người thật sự làm tay sai đứng ra thực hiện âm mưu có lợi cho thực dân Pháp. Một bằng chứng rất rơ khi chiến tranh thế giới thứ 2 nổ ra, Đức đánh Pháp, những người cầm đầu giáo phái Cao Đài sang pháp xung vào quân đội Pháp với luận điệu là "để trả ơn Pháp triều cho phép Đạo Cao Đài thành lập ".
2- thời kỳ làm tay sai cho Phát Xít Nhựt (1939-1945) Pháp đầu hàng phát xít Đức trong thời kỳ đầu của cuộc chiến tranh thế giới thứ 2. Khi quân đội Nhựt Bổn đổ bộ vào Đông dương, những người cầm đầu đạo Cao Đài Tây ninh liền trở mặt phản bội và ngă theo phát xít nhật. V́ vậy, nhà cầm quyền Pháp ở Đông dương đàn áp, khủng bố Cao Đài, bắt Phạm Công Tắc đày ở đảo Madagascar và cấm đạo Cao Đài hoạt động. Nhưng dựa vào thế lực phát xít Nhật, những người cầm đầu đạo Cao Đài phái Tây ninh c̣n lại, mà đại biểu là Trần quang Vinh đă tích cực hoạt động theo ư đồ của phát xít Nhật. Thời gian ấy, trong khi nhân dân ta nghe theo lời kêu gọi của Đảng đứng lên chống phát xít nhật xâm lược nước ta, th́ những người cầm đầu đạo Cao Đài Tây Ninh lại bí mật liên lạc với sở Hiến binh Nhật. 12 vị chức sắc cao cấp do Trần Quang Vinh cầm đầu đại diện, cho toàn đạo, kư giấy nhận làm tay sai cho phát xít Nhật ngày 1.12.1942 do t́nh báo Nhật : Kimura Mochizuki, Masusita trực tiếp điều khiển. Họ đă dùng chiêu bài "dựa Nhật đánh Tây" để lừa gạt đưa hàng ngàn thanh niên Cao Đài ra làm tay sai cho quân đội Nhật dưới sự điều khiển của Bộ tham mưu quân đội Nhật do sĩ quan Nhật huấn luyện quân sự, t́nh báo tại hăng tàu Nitinan. Những nơi có Cao Đài Tây Ninh, th́ đại bộ phận chức sắc trong hệ thống hành chánh, chánh trị đạo là những tên t́nh báo, tai mắt của quân đội Phát xít Nhật và chúng đă nắm t́nh h́nh phục vụ và phối hợp đắc lực với Nhật trong cuộc đảo chánh Pháp ở Đông dương ngày 09.03.1945. Dựa vào thế lực quân đội Nhật, tập đoàn cầm đầu giáo phái Cao Đài Tây Ninh phát triển mạnh mẽ tín đồ và mở rộng địa bàn hoạt động trên nhiều tỉnh ở Nam bộ và Trung bộ. Họ tiếp tục lợi dụng khối tín đồ Cao Đài làm tay sai cho Nhật và làm hậu thuẫn chánh trị cho Đảng Việt Nam quốc gia độc lập và chính phủ bù nh́n Trần Trọng Kim tay sai của Nhật, chuẩn bị điều kiện để đưa Cường Để ở Nhật về làm vua.
3- Thời kỳ trở lại làm tay sai cho thực dân Pháp xâm lược nước ta lần thứ 2 (1946-1955) :
Nhật đầu hàng Đồng Minh, Mặt trận Việt Minh cướp chánh quyền, Cách Mạng tháng 8 thành công và tiếp sau đó Pháp dựa vào quân đội Anh, Ấn trở lại xâm lược nước ta, cuộc kháng chiến của nhân dân Nam bộ nổ ra, tập đoàn lănh đạo giáo phái Cao Đài Tây Ninh rất hoang mang giao động bề ngoài tỏ ra hiệp tác với Mặt Trận Việt Minh, nhưng thật sự bên trong họ vẫn giữ nguyên quân đội Cao Đài. Bộ tham mưu chính trị và quân đội của họ vẫn nằm lại trong vùng. Pháp chiếm đóng ở Sài g̣n bí mật liên hệ với quân đội Pháp.
Ngày 9 tháng 6 năm 1946, Trần Quang Vinh, đại diện quân đội và tôn giáo Cao Đài bí mật kư giấy nhận việc làm tay sai cho quân đội Pháp, chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân Nam bộ. Ngày 21.08.1946 thực dân Pháp đưa Phạm Công Tắc từ đảo Madagascar về Sàig̣n, và Phạm Công Tắc cũng kư tên vào giấy nhận làm tay sai cho đế quốc Pháp mà Trần quang Vinh đă kư với Pháp ngày 09.06.1946. Ngày 30.08.1946, Phạm Công Tắc được Pháp hộ tống về Ṭa Thánh Cao Đài Tây Ninh làm lễ ra mắt công khai làm tay sai đắc lực cho Pháp và kéo bộ phận lực lượng vơ trang của Đạo Cao Đài ở ngoài rừng do Nguyễn Văn Thành chỉ huy chánh thức thành lập quân đội Cao Đài do chính Phạm Công Tắc làm Tổng tư lệnh tối cao ( Thượng tôn quản thế ) về Ṭa thánh và triển khai đóng đồn, bóc càn quét, gom tín đồ lập các châu vi đạo thực hiện kế hoạch chống cách mạng chống cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Tập đoàn cầm đầu giáo phái Cao Đài Tây Ninh và quân đội Cao Đài trong khoản thời gian từ 1946 đến 1955 đă phản bội Tổ quốc trắng trợn. Họ lại đưa ra luận điệu lừa gạt tín đồ là " Theo Pháp lấy súng Pháp để đánh lại Pháp, nhưng thực tế chúng đă giết hại, cướp phá tánh mạng và tài sản của nhân dân yêu nước chống Pháp ở những vùng mà chúng chiếm đóng rất dă man, tàn bạo. Cũng thời gian này, được đế quốc Pháp cho tiền, cho súng, họ phát triển quân đội trên 30.000 tên, mở rộng các "châu vi đạo" phát triển tín đồ, hoàn chỉnh và mở rộng thêm hệ thống hành chánh đạo như hệ thống chính quyền, thành lập cơ quan chánh trị đạo, mở ra các cơ sở hoạt động kinh tế, xă hội, giáo dục để bọn cầm đầu thông qua đó bóc lột, lừa mị tín đồ và nhân dân.
Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam đánh Pháp giành được nhiều thắng lợi, bộ mặt làm tay sai cho Pháp của bọn cầm đầu giáo phái Cao Đài và quân đội Cao Đài đă bị lật mặt nạ, nên năm 1950, chúng cho ra đời một tổ chức chánh trị phản động " Việt Nam phụcquốc hội " và năm 1951, Phạm Công Tắc cho tên Trịnh Minh thế và một số tướng tá Cao Đài kéo một bộ phận quân đội Cao Đài ra rừng lập "Mặt Trận quốc Gia Liên Minh " ( gọi là Cao Đài Liên Minh ) với khẩu hiệu giă dối là " chống Pháp ", thực chất là nhằm đánh chiếm vùng giải phóng của ta. Thủ đoạn xảo trá, ma giáo này nhằm để  xoa dịu ḷng phẩn nộ của quần chúng tín đồ, lường gạt và tiếp tục lợi dụng quần chúng tín đồ, làm tay sai cho đế quốc Pháp. Pháp bại trận, buộc phải kư khai hiệp định Genève với chánh phủ ta lập lại ḥa b́nh ở Đông Dương tháng 07/1954, Mỹ đưa Ngô đ́nh Diệm và lập chánh phủ bù nh́n, Cao Đài giữ 4 ghế Bộ Trưởng trong nội của Diệm, Mỹ đă trực tiếp nhúng tay vào Việt Nam t́m cách hất cẳng Pháp. Mâu thuẫn Pháp-Mỹ căng thẳng, thể hiện cụ thể ở miền Nam là mâu thuẫn giữa tập đoàn tay sai thân Pháp và tập đoàn Diệm thân Mỹ. Tập đoàn tay sai Pháp được Pháp giựt giây, Phạm Công Tắc đứng ra lập "Mặt trận thống nhất toàn lực quốc gia", tập hợp quân đội Cao Đài, B́nh xuyên, Ḥa Hảo chống lại Diệm, do Tắc làm chủ Tịch Mặt trận ấy với ư đồ đưa Bảo Đại về nước lập lại một chánh phủ bù nh́n thân Pháp ở miền Nam. Nguyễn thành Phương, Văn thành Cao v.v... là những tướng Cao Đài mà Mỹ và Ngô Đ́nh Diệm mua chuộc được cho kéo quân về Ṭa Thánh Tây Ninh đánh lại bọn thân Pháp trong Cao Đài. V́ vậy, bọn thân Pháp thất bại, tan ră nên cuối năm 1955, Phạm Công Tắc và một số tay chân thân Pháp trong Cao Đài Tây Ninh được Pháp-Mỹ dàn xếp, cho đi êm lên cư trú tại Phnom-Penh (CAM PU CHIA). Tại đây, dựa vào thuyết ḥa hoăn " chung sống ḥa b́nh trung lập" của thế giới lúc bấy giờ đưa ra tại hội nghị quốc tế Băng Bung (INDONEDIA) của các nước mới giành độc lập, Phạm Công Tắc đưa ra giải pháp ḥa b́nh chung sống trung lập ở Việt Nam, theo kế hoạch của De Gaulle.
4- Thời kỳ làm tay sai cho đế quốc Mỹ và ngụy quyền miền Nam (1956-1975) - Sau một thời gian cấu xé lẫn nhau giữa 2 phe thân Phápvà thân Mỹ trong tập đoàn cầm đầu giáo phái Cao Đài Tây Ninh, phe thân Mỹ thắng thế, đưa quân đội Cao Đài, liên minh nhập vào quân đội quốc gia của Diệm để làm tay sai cho Mỹ. Về mặt chính trị đạo, Mỹ-Diệm đưa Cao Hoài Sang về Ṭa Thánh cùng những chức sắc cao cấp như " :
- Lê thiện Phước
- Phạm tấn Đăi
- Cao đức Trọng
- Nguyễn trung Hậu
- Nguyễn văn Mạnh
- Phạm văn Tươi
- Trương hữu Đức
- Trương văn Tràng
Lèo lái Cao Đài theo con đường làm tay sai cho Mỹ, làm hậu thuẫn chánh trị cho các chánh phủ bù nh́n thân Mỹ ở miền Nam :
- Ngô Đ́nh Diệm
- Dương Văn Minh
- Nguyễn Khánh
- Nguyễn Văn Thiệu
-Trong thời kỳ này, bọn t́nh báo Mỹ (C.I.A.), mật vụ Diệm,Đặc ủy trung ương t́nh báo, cảnh sát ngụy và các đảng phái phản động t́m mọi cách lôi kéo người của Đạo hoặc cài nhân viên của chúng nó vào hàng ngũ chức sắc Cao Đài qua con đường Ban thế đạo, để chi phối hoàn toàn giáo phái Cao Đài Tây Ninh làm hậu thuẫn cho chánh sách xâm lược Việt Nam của đế quốc Mỹ. Dưới đây là một số ví dụ : - Trịnh Minh Thế, Nguyễn Thành Phương, Văn Thành Cao và một tướng tá khác của quân đội Cao Đài đă công khai gia nhập vào quân đội Diệm. - Hai tên Lễ sanh Giang Thành Phước, Bùi Văn Côn, giáo viên trường Đức Trí là t́nh báo viên của cục an ninh quân đội ngụy. - Phạm Duy Nhung, sỉ tải và Trương Văn Quảng, đại tá Cao Đài làm tay sai cho tên trùm Mật vụ thời Diệm Trần Kim Tuyến và Cao Xuân Vỹ . - 2 giáo sư Nguyễn Văn Sâm và Từ hiến Ngọc làm tay sai cho đặc ủy trung ương t́nh báo ngụy và quan hệ với Đài Loan ở Sàig̣n. - Sau đảo chánh Diệm, cuối năm 1963, những tên tướng Cao Đài chạy lên Phnom penh như Nguyễn Tấn Mạnh, Trương Lương Thiện, Lê Văn Tất và gần 70 tên sĩ quan khác đă trở về miền Nam tham gia ngụy quyền miền Nam chống lại cuộc kháng chiến của nhân dân ta. Lê Văn Tất được Mỹ tin dùng đưa làm tỉnh trưởng Tây Ninh. Trong lúc này đế quốc Pháp có ư định nắm lại Cao Đài chặc hơn, nên dự kiến bỏ ra 50 triệu đồng cho nhóm tướng tá và các chức sắc thân Pháp tái vũ trang quân đội Cao Đài và mở rộng cơ sở kinh tế của Hội Thánh.
- Năm 1965, có đạo diễn của C.I.A., tập đoàn lănh đạo CaoĐài Tây Ninh lúc bấy giờ cho ra đời ban thế đạo dưới h́nh thức một Thánh Giáo của Phạm Công Tắc đêm mùng 09 tháng 02 Quư Tỵ, để tạo ra một cửa mở hợp pháp cho bọn t́nh báo, cảnh sát, ngụy quân, ngụy quyền, tư sản, trí thức phản động qua con đường này chui vào đạo. Từ đó đến cuối năm 1971 đă có 1.191 tên xin vào ban thế đạo. Điển h́nh có những tên : Nguyễn Văn Nhă, cựu tỉnh trưởng Tây Ninh, Hậu Nghĩa vào từ các vị Hiền tài đă vượt 4 cấp lên làm Thượng Chánh Phối sư, tên thiếu tá CS đặc biệt Phan Tấn Ngưu là Hiền tài, hiền tài Lâm hoàng Minh t́nh báo viên Đặc ủy trung ương t́nh báo v..v... - Lê Văn thông, tổng thư kư tông đồ hộ pháp (bí số ZY 80), Trần Thanh Danh, Vơ Văn giàu, Ngũ Hồng Ḥa, Vơ Văn Cần (bí số X63), giáo sư Nguyễn Văn Tám, giáo sư Lê Văn Màng và một số tên khác nữa đều là mật báo viên của cảnh sát ngụy, t́nh báo Mỹ hoặc ngụy. - Mỹ ngụy thất bại xuống thang chiến tranh sau tổng tấn công Mậu thân của ta, thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mỹ ngụy càng quan tâm nắm chắc phái Cao Đài Tây ninh hơn nữa. Bọn C.I.A. - ASIA - FOUNDATION) hoặc vận động một số chánh phủ chư hầu Mỹ viện trợ tài chánh hàng 100 triệu đồng và nguyên vật liệu cho tập đoàn lănh đạo Cao Đài Tây Ninh xây dựng viện đại học Cao Đài, bệnh viện, cơ quan phát thanh, nhà in, đường xá, chợ búa, ṿng thành xung quanh nội ô ṭa thánh. Chỉ riêng Viện Đại Học qua Bộ giáo dục ngụy quyền, chúng cấp cho 39 triệu đồng để xây cất. Cũng thông qua số tiền viện trợ này, một số chức sắc cao cấp đă ăn cắp, cắt xén bớt để kinh doanh làm giàu riêng cho gia đ́nh ( hầu hết đều có cơ sở kinh doanh riêng). Đồng thời Mỹ ngụy đưa tướng Nguyễn Văn Thành về Ṭa Thánh để nắm cơ quan thanh tra chánh trị đạo, nắm các tổ chức vơ trang trá h́nh của đạo (Cơ thánh vệ, cơ bảo thể) phát triển lưới t́nh báo, liên gia pḥng bảo trong hệ thống hành chánh đạo, đặc biệt là xung quanh Châu thành Thánh địa để khống chế ḱm kịp tín đồ và nắm t́nh h́nh báo cáo cho địch thực hiện kế hoạch b́nh định của Mỹ ngụy, h́nh thành những cái " rọ" chứa thanh niên trốn quân dịch ở các cơ sở đạo Cao Đài và bố trí cho Mỹ Ngụy hốt gọn từng đợt đưa vào bổ sung quân đội ngụy.
 - Trong thời kỳ Việt Nam hóa chiến tranh, những người lănh đạo Cao Đài Tây Ninh đă cùng linh mục Nguyễn văn Vàng (Thiên Chúa), Thích Tâm Châu (Phật Giáo) và một số tên phản động trong 1 số tôn giáo khác đă tích cực hoạt động lập " Mặt trận liên tôn chống cộng ".
- Trong quá tŕnh lâu dày làm tay sai cho các đế quốc, những người lănh đạo Cao Đài Tây Ninh đă dựa vào thế lực đế quốc chiếm đất, nhận hiến của tín đồ, bao chiếm khai hoang ở tỉnh Tây Ninh và trong 28 tỉnh cũ là hằng ngàn ha. Riêng ở tỉnh Tây Ninh Hội Thánh đă chiếm làm chủ gần 3000 ha. Họ đă lập sở ruộng, sở cao su, vườn cây ăn trái và xây dinh thự nhà cửa cho tôn giáo. Ngoài ra những người lănh đạo giáo phái nầy có lập ra 1 số xí nghiệp cơ khí, tiểu công nghệ và thủ công nghiệp để kinh doanh bốc lột nhân công của người công quả hoặc hiến thân. Đại bộ phận các cơ sở này đều nằm trong huyện Phú Khương Tây Ninh (xem biên bản Hội Nghị nhân sanh năm 1974).
- 5)- Thời kỳ từ ngày 30 tháng 4 năm 1975 đến nay :
Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đại bộ phận tướng tá Cao Đài cũ và những người cầm đầu giáo phái Cao Đài ở trung ương và địa phương đều c̣n ở lại miền Nam.Mặc dù, chổ dựa chủ yếu của tập đoàn lănh đạo Cao Đài trong 50 năm là các đế quốc và tay sai bị sụp đổ hoàn toàn, nhưng với bản chất giai cấp bóc lột và phản động của một số người cầm đầu và một số tướng tá Cao Đài cũng như một số ngụy quân ngụy quyền các cấp gốc là Cao Đài đă gây nhiều tội ác chống tín đồ chống nhân dân, chống cộng sản, đă có những hoạt động chống lại cách mạng, ngay sau khi cách mạng vừa giành thắng lợi hoàn toàn. Chúng đẩy mạnh chiến tranh tâm lư gieo rắc hoang mang và gây chia rẽ trong quần chúng như : Áo đen (Việt cộng) làm áo trắng (ám chỉ Cao Đài) hưởng, cách mạng chỉ giữ chánh quyền 100 ngày giao lại đạo : Nhựt sẽ nhảy vào thay Mỹ, Bảo Đại, Bảo Long sẽ phục quốc... Bọn Nguyễn tấn Mạnh, Lê văn Tất, Trương lương Thiện và số tướng tá, chức sắc phản động khác tích cực hoạt động phục hồi lực lượng vũ trang Cao Đài, lập chiến khu h́nh thành các tổ chức chính trị phản động. Bảo Long phục quốc, Bảo SanhDân Tộc, Dân Quân Phục Quốc Biệt đoàn kháng chiến Tây Ninh... để tập hợp lực lượng phản động trong các vùng tôn giáo Cao Đài.
Đă bị quần chúng tín đồ vạch mặt, chánh quyền kiên quyết trấn áp các phần tử phản cách mạng trong đạo. Nhưng những tên t́nh báo tay sai của các đế quốc nằm trong giáo phái Cao Đài Tây Ninh vẫn tiếp tục lén lút hoạt động phản cách mạng. Tên hiền tài Phạm ngọc Trảng, Hữu phan Quân, Lê văn Thoại (trung tá Cao Đài) Vơ văn Nhơn (rễ Trần quan Vinh), Đinh văn Phẩm, đại úy Cao Đài và nhiều chức sắc từ cao cấp đến cơ sở, nhiều sĩ quan Cao Đài đă đứng ra dựng lại cái thây ma mà Phạm công Tắc lập ra đă chết từ lâu " Mặt trận thống nhứt toàn lực quốc gia " hoặc lập ra " Mặt trận nhân dân cứu quốc ", " Hội đồng Ḥa giải " lễ sanh Đinh văn Kiệp có ư định dựng ra tổ chức " Thanh niên chính nghĩa đoàn " thay cho tổ chức Đại Đạo Thanh Niên Hội đă bị giải tán. Các tổ chức phản động này dựa vào các vùng Cao Đài trong tỉnh Tây Ninh và ở các tỉnh miền Nam, dựa vào những sĩ quan và binh sĩ cũ của quân đội Cao Đài, dựa vào chức sắc chức việc chống cộng và dựa vào số con em của chức sắc chức việc đă từng ở trong nguồn máy ngụy quân ngụy quyền, để tập hợp lực lượng chính trị phản động và tổ chức phát triển lực lượng vũ trang phản động đưa vào rừng (Bảo quốc quân), cài trong dân (Dân vận quân), cài trong nội bộ cách mạng (Địch vận quân). Chúng lập mật khu vơ trang trong rừng, đẩy mạnh hoạt động răi truyền đơn, giết hại cán bộ cách mạng, cướp vũ khí, ăn cướp vũ trang. Đặc biệt chúng chủ trương ám sát anh Trương ngọc Anh, phẩm vị thừa sử là một chức sắc Cao Đài yêu nước, đă tham gia làm đại biểu Quốc hội thống nhứt khóa 4 của nước Cộng Ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam. Trong Chức sắc Cao Đài, th́ bọn phản động truyền miệng chuyền tay nhau bài thư "chùa hương tích" xuyên tạc chửi cách mạng, gây hoang mang lợi dụng chiến tranh biên giới Việt Nam Campuchia xảy ra, lấy chiến tranh hù dọa quần chúng để kết nạp tín đồ, phục hồi cúng nước liên gia, cột tín đồ gắn chặt với Hội thánh, giữ tín đồ ở lại xung quanh Ṭa Thánh chống chánh sách phân bố lại lao động và xây dựng vùng kinh tế mới của nhà nước. Trong đợt truy quét bắt nhóm MTTNTLQG của Phạm Ngọc Trảng (tháng 12/76) và đợt truy quét bọn tàn dư Đinh văn Phẩm, Đinh văn Kịp, ở Giáo Tông Đường (2/78) khám xét các Thánh thất, dinh thự ở Nội ô Ṭa thánh của giáo phái Cao Đài Tây ninh đều có tài liệu hiện hành chống cách mạng lén lút lưu hành trong các chức sắc, chức việc và những cơ sở này đều là nơi chứa chấp, bao che, nuôi dưỡng bọn phản động vũ trang ngoài rừng, bọn tay sai của Mỹ-ngụy ở các tỉnh có nhiều tội ác sau giải phóng trốn tŕnh diện, trốn cải tạo chạy về Ṭa Thánh Tây Ninh ẩn náu và được những người cầm đầu Hội Thánh phong phẩm vị và giao việc đạo để làm b́nh phong ngụy trang . Các cơ sở nhà in, cơ quan phát thanh Cao Đài, máy chữ của Ṭa Thánh đều được bọn phản động dùng để in tài liệu truyền đơn phản động chống cách mạng. Trong số người bị ta nghiêm trị trong các tổ chức phản động nói trên, đă có dùng hàng trăm tên là chức sắc đương chức của giáo phái Cao Đài Tây Ninh.
II- KẾT LU
N

Nh́n lại quá tŕnh lịch sử của giáo phái Cao Đài Tây Ninh nhận thấy rằng : 1/ Giáo phái Cao Đài Tây Ninh là một tổ chức chánh trị dưới h́nh thức tôn giáo của một nhóm người quan lại, địa chủ phong kiến đứng ra sáng lập, có tham vọng chánh trị, tham vọng cầm quyền nhưng họ tập hợp và lợi dụng được một khối tín đồ khá lớn mà đại bộ phận là nông dân và nhân dân lao động có tinh thần yêu nước bằng cách thủ đoạn giáo lư thần quyền. Phương pháp cơ bản để thực hiện tham vọng của họ là dùng "Thuật chiêu hồn" tức là "cơ bút". Thông qua h́nh thức đó, để họ nói lên những ư đồ, âm mưu và hành động của họ, mà họ gọi là Thánh giáo, Thánh lịnh, Thánh ngôn của trời, Tiên, Phật hoặc giáo Tông, giáo chủ dạy bảo : họ lấy các lời cơ bút ấy hướng dẫn tư tưởng và hành động cho tín đồ nhằm để lừa mị, và lợi dụng ḷng yêu nước của tín đồ mê tín thần quyền và che đậy dă tâm của những người lănh đạo. V́ có tham vọng chánh trị, tham vọng cầm quyền, nên những người cầm đầu tổ chức hội Thánh Cao Đài Tây Ninh và hệ thống của nó là bộ máy nhà nước và hệ thống hành chánh của nhà nước trá h́nh, để khi nắm được chính quyền th́ biến nó trở thành hệ thống nhà nước. Thể hiện ư đồ này khá trung thực trong ư kiến của Lại viện về vấn đề phân bố tín đồ các địa phương, mẫu sớ cầu đạo giống như thẻ căn cước và trong cuốn lịch sử đạo Cao Đài thời kỳ Phục Quốc 1941 - 1946 Trần Quang Vinh viết khá thành thực : Đạo Cao Đài là Một Tôn Giáo có tánh cách chánh trị..., mỗi tín đồ Cao Đài là một đảng viên của đảng Việt Nam Phục quốc Đồng Minh Hội v.v...
Tham vọng lớn, nhưng thực lực không mạnh, đường lối cơ hội cải lương phản động, luôn luôn dựa vào đế quốc, phản lại lợi ích và nguyện vọng của tín đồ, của nhân dân, của dân tộc, nên tham vọng của họ trong từng thời kỳ luôn luôn bị thất bại thảm hại.
2/ Lịch sử giáo phái Cao Đài Tây Ninh do những người cầm đầu dẫn dắt trong nửa thế kỷ qua, là một quá tŕnh liên tục lợi dụng khối quần chúng tín đồ và những người cầm đầu nối tiếp nhau làm tay sai cho các đế quốc xâm lược nước ta, đă làm hoen ố thanh danh Đạo. Tư tưởng chỉ đạo của nhóm cầm đầu Tôn giáo này là hệ tư tưởng phản động. V́ vậy, họ không bao giờ có tinh thần độc lập dân tộc, chống đế quốc thực sự. Trừ một số cá nhân chức sắc yêu nước chân chính, và đại bộ phận khối quần chúng tín đồ yêu nước đi theo Cách mạng, c̣n một số không ít chức sắc phản động cầm đầu không bao giờ chân thành đoàn kết với Cách mạng kháng chiến chống đế quốc, mặc dù cách mạng đă nhiều lần kêu gọi trước sau như một chủ trương đoàn kết lương giáo chống đế quốc giải phóng dân tộc ( năm 1945-1952-1955-1956 v.v... Họ đă lợi dụng giáo lư, thần quyền, thánh lịnh làm tay sai cho Pháp phá hoại phong trào nông dân (1926-1938) làm hậu thuẫn chánh trị và xây dựng lực lượng vơ trang công khai nối giáo cho quân đội phát xít Nhật chiếm đóng Đông Dương và cho quân đội Pháp xâm lược lại nước ta lần thứ hai. Và sau này, họ tiếp tục làm hậu thuẫn chánh trị cho Mỹ ngụy thực hiện các chánh xách xâm lược và thống trị miền Nam nước ta gần 20 năm. Sau khi miền Nam hoàn toàn giải phóng, đáng lẽ họ thức thời thấy tội lỗi trở lại với dân tộc tổ quốc, trở về con đường tu hành thuần túy. Nhưng do bản chất giai cấp là phản động chống Cách mạng, chống nhân dân nên một số chức sắc và sĩ quan quân đội Cao Đài trong giáo phái Cao Đài Tây Ninh tiếp tục nuôi mộng rước đế quốc trở lại nước ta. Họ tiếp tục gieo rắc tư tưởng phản động, đẩy mạnh chiến tranh tâm lư hù dọa gây hoang mang và bí mật lập ra các nhen nhóm phản động và lực lượng phản động vũ trang hoạt động vũ trang hoạt động phá hoại ḥng chờ thời cơ phối hợp với đế quốc và bọn phản động quốc tế bên ngoài gây bạo loạn phản Cách mạng, lật đổ nền chuyên chính vô sản mà nhân dân ta đă đổ nhiều xương máu mới giành được.
3/ sự thành lập v́ những bước phát triển ồ ạt tín đồ, mở rộng địa bàn hoạt động trên nhiều tỉnh ở miền Nam, xây dựng đội ngủ cán bộ nồng cốt chánh trị vũ trang khá đông và hoàn chỉnh hệ thống tổ chức hành chánh của giáo phái này, đều dựa vào đế quốc, dựa vào các cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc mà tạo nên. Chính v́ vậy, các đế quốc xâm lược nước ta qua các thời kỳ đều chú ư lợi dụng số cầm đầu tôn giáo này để làm tay sai, làm hậu thuẫn cho các chánh sách xâm lược của chúng. Chứng minh điều này là sau khi thất bại tổng tấn công Mậu Thân năm 1968, đế quốc Mỹ buộc phải xuống thang chiến tranh thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, bọn C.I.A. đánh giá và có kế hoạch nắm chắc hơn nữa giáo phái Cao Đài Tây Ninh như sau : " Trong các nhóm Cao Đài th́ phái Cao Đài Tây Ninh là một lực lượng lớn nhất, có tổ chức và có hệ thống chặt chẽ nhứt và có tinh thần triệt để chống cộng nhứt". Từ đó, bọn C.I.A. đẩy mạnh việc nắm Cao Đài Tây Ninh phục vụ cho Việt Nam hóa chiến tranh và cho kế hoạch hậu chiến của chúng.