Đại Thừa Chơn Giáo Suy Hao

Phát xuất từ những cuồng vọng chi phái Chiếu Minh

* Biên khảo Huỳnh Tâm

 
Một khám phá bí ẩn trong những đường dây loạn giáo, do Việt Minh chủ động nay đă trở thành Đại Thừa Chơn Giáo Cuồng Vọng .

Lời Giới Thiệu

Cuốn sách Đại Thừa rất cũ 1930, nhưng hôm nay lại trở thành sự kiện mới, v́ 13 lần tái bản, thêu dệt có tín toán nhằm hoán Đạo theo một chiều của nhóm duy danh, duy lợi và sau 50 năm lần đầu tiên Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu tiếp nhận biên khảo Đại Thừa Chơn Giáo Suy Hao, bởi tác giả Hiền Huynh Huỳnh Tâm đây là một khám phá giá trị, từ bản chính năm 1930 đến 12 lần tái bản 1936-1990 .
Hiền Huynh Huỳnh Tâm tổng hợp một biên khảo nhằm phơi bày sự thực của bàn môn tả đạo, như một thời gian dài họ đă thực hiện kế sách mưu toan lũng đoạn Đạo và vai tuồng Đại Thừa Chơn Giáo là một gian ngoan luồn
 lách bào gọt Đạo theo ư vô thần .
Khi chúng tôi đọc biên khảo Đại Thừa Chơn Giáo Cuồng Vọng mới biết H.H Huỳnh Tâm mất nhiều năm t́m kiếm tư liệu của 13 lần xuất bản và tái bản Đại Thừa Chơn Giáo do tay chân bàn môn tả đạo truyền bá .
Tác giả Huỳnh Tâm cưu mang công tŕnh nghiên cứu những vấn đề phức tạp của biên khảo, một đ̣i hỏi về chuẩn thức văn học và sự kiện cần t́m đến điểm đích của nó, nhờ sự kiên nhẫn của H.H Huỳnh Tâm nay mới khai phá được hiện tượng tịnh ma của bàn môn tả đạo. H.H Huỳnh Tâm đồng đưa ra những luận lư để chứng minh vững chắc bởi căn bản khoa học, đó là sự thành công mà H.H Huỳnh Tâm nay dâng hiến cho chúng ta một ánh sáng, để tránh Đại Thừa Chơn Giáo .
Thú thực chúng tôi cũng từng xem Đại Thừa Chơn Giáo là mẫu mực tịnh luyện, nhưng đến khi có điều kiện đọc được nhiều cuốn Đại Thừa Chơn Giáo th́ khơi rộng nghi vấn, nhưng không t́m được những điểm bí hiểm của nó, nay nhờ có H.H Huỳnh Tâm mới biết tận tường Đại Thừa Chơn Giáo lừa dối, trước kia chúng tôi vô t́nh đă bị mất hai năm vùi lấp dưới bóng đen Đại Thừa Chơn Giáo, đă tạo ra những tai hại không lường được, cũng may chúng tôi c̣n nhận ra lối về của chính ḿnh c̣n lại .
 Chúng tôi có vấn ư H.H Huỳnh Tâm như thế nầy : - Có lẽ H.H Huỳnh Tâm cũng bị Đại Thừa Chơn Giáo lừa mới khám phá được điều bí ẩn nầy ?
- Thưa Giáo sư Guidon. Tôi được trui luyện từ Đạo gốc Ṭa Thánh Tây Ninh, th́ không thể nào bàn môn tả đạo len lỏi vào tâm tư, và con đường tôi đi chỉ một lời thệ nguyện trong sáng .
Nay tôi thực hiện biên khảo nầy, là nhờ ánh sáng Đạo cho thấy Đại Thừa Chơn Giáo đang giăng ra chiếc bẩy nhằm lừa bắt người yếu mềm Đức tin, thiếu căn bản thần học và mơ hồ về chân lư, những nguyên nhân nầy giúp cho bàn môn tả đạo đủ sức che khuất tâm linh của nhiều đồng Đạo .
Bởi vậy tôi có nhiệm vụ báo tin nầy đến những hoàn cảnh bất hạnh đó, hầu tránh khổ sở cho tâm linh về sau .
Sau khi đọc cuốn sách Đại Thừa Chơn Giáo Cuồng Vọng và nghe H.H Huỳnh Tâm truyền giảng chúng tôi và thân hữu đồng bừng tĩnh, nhân đây xin tạ ân H.H Huỳnh Tâm đă mở hộ cho chúng tôi một lối trở về nguồn Đạo và mong sự báo thức nầy sẽ truyền giảng vào cơi suy mờ, cùng mời gọi tất cả mọi người hăy thực hiện duy thức tự sáng .
Quả thực biên khảo Đại Thừa Chơn Giáo Cuồng Vọng giúp chúng ta một dịp rút chân ra khỏi vùng lầy lội. H.H Huỳnh Tâm nay dâng hiến cho chúng ta một niềm tin và hăng hái, để bước người gặp phải gian nan t́m về điểm hẹn
 chân lư Cao Đài .
H.H Huỳnh Tâm dụng biên khảo làm một chứng thực về điểm hư nhược của bàn môn tả đạo, hầu giúp chúng ta nhận diện cổ máy Đại Thừa Chơn Giáo không tưởng, đây là dịp để chúng ta hiểu biết nhằm từ chối tịnh ma dị hợm, và để bừng tĩnh nhằm bồi đắp tâm linh an lạc .
Chúng tôi đọc bản thảo biên khảo Đại Thừa Chơn Giáo Cuồng Vọng và viết lời giới thiệu nầy từ đại học đường New Delhi gửi đến Paris, tin mừng biên khảo có một tầm nh́n giá trị và phơi bày được những bí ẩn của các chi phái, đây là một thành công lớn của Hiền Huynh Huỳnh Tâm nhằm phụng sự tha nhân hợp lư Đạo và xúc động chúng tôi xin cầu nguyện bề trên ban bố H.H. Huỳnh Tâm cùng bạn đọc hưởng tận hồng hỷ .

New Delhi 20/8/1991
Giáo sư Guidon

 

Lời Tŕnh Dâng

  Lịch sử Đạo. Nay ghi nhớ một trang gỉa h́nh Đại Thừa Chơn Giáo, qua nội dung cuồng vọng của bàn môn tả đạo, nhằm thực hiện bào ṃn tinh thể tha nhân và cơng đảng vô thần quần thảo toàn Đạo khắp nơi, cũng như họ từng lập mưu xoay xở tiếm Đạo gốc. Từ ngày ấy Tín đồ Cao Đài nhận diện Đại Thừa Chơn Giáo chính là chân dung Đại Lừa Ma Giáo đă làm khổ thế thái .
Đạo gốc tuy có thăng trầm, nhưng Thể Pháp, Bí Pháp vẫn truyền lưu, âu cũng có Nhơn sanh đồng mạch duy tŕ và chịu đựng trước cảnh " Một tuồng rách rưới, coi như bố " để ngôi Đạo bền vững đời đời và xưa nay Đạo
 ta đă từng răn. Bàn môn tả đạo sẽ toan lập kế vô thần, nhằm khuyến dụ Tín đồ ngây dại ham si hảo và quá quắt tưởng Tiên đặng Phật, đó là những ư đồ lập phương tịnh thế gian Ma hóa Quỉ .
Chúng tôi đă thấy có nhiều đồng sinh v́ tin hấp lực dục vọng, nên ra nông nỗi tâm linh hư hoại và ngơ ngác gặp bởi phải những lừa dối, mị đạo mà vẫn tưởng tin thể xác, hồn linh được Đại Thừa Chơn Giáo cứu rỗi.
 T́nh huấn của đồng sinh ta đó, đă ra trạng thái bất an cuồng loạn không hay. Nay đứng trước t́nh thế ngột ngạt chúng tôi được duyên khám phá sự vô nhân của Đại Thừa Chơn Giáo là ma muôn mặt sống trên thảm cảnh nhơn sanh đau ḷng. Đó là nguyên nhân lư lẽ cho phép chúng tôi dụng tinh thần Đạo học Cao Đài để chứng minh sự kiện và tŕnh bày đích thực những tham vọng của kẻ giả đạo đùa bỡn tâm linh nhơn sanh và dám nhạo báng xem thường Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ .
Nghĩ rằng đây là điều hệ trọng, cho phép chúng tôi dụng tâm truy xét toàn diện dục vọng Đại Thừa Chơn Giáo, hầu phục vụ bạn đọc để tránh cảnh trúc tâm linh vào bồ-rọ dối trá của vô thần, như họ đă dụng Đạo ta để trục quyền duy lợi .
Nay đến lúc ḷng Đạo cất cao tiếng gọi, cùng nhau phụng sự đẹp cuộc đời và thứ tha cho những bừng tĩnh, để Cội Đạo hằng lệ chào đón sự trở về như ban sơ t́nh thân thiết và tiếng Đại Đạo măi măi dâng cao bao dung, t́nh thương yêu nầy sẽ nở rộ vô cùng và nay xin Đạo ta hăy chấm dứt t́nh trạng bàn môn tả đạo, như một lần ṭng phạm ẩn ḿnh sinh ra Đại Thừa Chơn Giáo! để kẻ chủ trương dụng thuật tâm lư đẩy mê ngă vào ma tịnh ! phải chăng ư họ muốn đẩy Đạo Cao Đài vào nguy cơ suy thoái và tan tác ! để họ tạo ra căn bệnh Đại Thừa Chơn Giáo một thành tŕ học thyết ma, nhằm hóa Đạo Cao Đài thành hư như chúng ! Đây là vấn đề căn nguyên và cấp thiết để Đại Thừa Chơn Giáo phải dứt khoát sự ma dại dột nầy .
Quả thế trước khi sang trang sử mới, Đạo ta chuẩn bị chuyển tạo và giải trừ bàn môn tả đạo ra khỏi Đại Thừa Chơn Giáo v́ đó là lối giăng bẩy của vô thần. Đạo không muốn nhơn sanh tiêu tan trước sự hư hoại vô cớ và kêu gọi nhơn sanh hăy thắp sáng đuốc tuệ cùng phán định những nguyên nhân cản trở Đại Đạo truyền giáo. Nhưng Đại Thừa Chơn Giáo thường tránh né, với những pha trộn nghịch ngữ hầu thủ tiêu thần học Đạo Cao Đài, như Đại Thừa Chơn Giáo là h́nh thức biến loăng thần học của thành hủ hóa .
Đến nay th́ Đại Thừa Chơn Giáo mới chịu lộ diện mạo chính thân phù thủy vô thần, và họ đă khéo léo biện chứng luận thần học dưới lớp áo của bàn môn tả đạo, lộ diện nầy xem như một thây ma đă cháy dưới ánh sáng mặt Trời . Trước khi phán xét Đại Thừa Chơn Giáo cho rơ hơn, toàn Đạo hăy dụng thần học Cao Đài để t́m hiểu từng cụm từ có tính mê hoặc, điêu ngoa và nghịch lư ngữ học, họ lạm dụng nguyên lư kỹ thuật cầu cơ bút, nhân danh và
 ngộ nhận Đức Chí Tôn để dối Đạo lừa đời. Chúng tôi hy vọng vốn sống Đạo đức và tin tưởng toàn Đạo đă chuẩn thức như lời phán chân thành của Đức Chí Tôn dạy rằng :
" Đến danh Thầy nó c̣n mượn, duy ngai Thầy nó chẳng dám ngồi "
Đây là lời chân nguyên của Đức Chí Tôn răn dạy con cái của Người v́ Đại Đạo, khi Đức Chí Tôn tiết lộ chính ngôn là có ư hệ trọng cho
 phép nhơn sanh trọn Đạo t́m thực tránh hư, như vậy nhơn sanh không sợ tội phạm thượng với Đức Chí Tôn, bởi NGƯỜI đă hướng dẫn nguyên tắc trừ khử và phương pháp cầu Cơ-Bút, nhằm nhận diện sự thực Thánh Ngôn, nay chúng tôi xin lập lại phép gốc làm lệ căn bản về Cơ-bút để toàn đạo xét nét tường tận, đừng nhằm lẫn hư hóa thực và thực biến hư, đây là điều cần yếu để t́m hiểu mọi đích thực thần học trong nền Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ .
Để xác định gía trị một Thánh Giáo trên phép lệ của gốc Đạo có ba yếu tố như sau :
1 - Danh tánh đồng tử cầu Cơ Bút .
Đức Chí Tôn chính thức lập danh tánh Chức Sắc đồng tử và ân
 ban quư đấng tiền Khai Đạo đặng quyền dụng Cơ-bút, khi đồng tử thay mặt
 nhơn sanh cầu nguyện Đấng Thiêng Liêng để dụng Cơ-bút phải nêu danh tánh
 ngôn hành nhất tâm đồng thể. Đàn cơ Thánh ngôn, Giáo điều ấy mới có giá trị,
 khi truyền ban lời răn của Đức Chí Tôn là Thánh ngôn vi diệu như một ân đức
 lớn sống trong ḷng Nhơn sanh, bởi thế trên văn bản chính Thánh ngôn có ghi
 danh tánh đồng tử .
Ngoài ra nếu không ghi danh tánh Chức sắc đồng tử, th́ nhơn sanh
 xem bản văn ấy do bàn môn tả đạo hay phàm phu gỉa danh Thánh Ngôn, như thế
 là không có giá trị về mặt truyền giáo ở thời đại Nhân văn, Khoa học .
2 - Danh tánh những vị chứng đàn .
Danh tánh vị chứng đàn rất hệ trọng, bởi vị chứng đàn phải
 là Chức Sắc đại Thiên phong, có đủ uy lực đức hạnh và quyền Đạo đại diện
 cho nhơn sanh tiếp nhận ân ban Thánh Đức của Thiêng Liêng .
Trước khi truyền ban lời răn Thiêng Liêng cho nhơn sanh đồng hưởng th́ văn bản ấy có ghi rơ danh tánh Chức sắc chứng đàn .
Ngoài ra nếu không ghi danh tánh Chức sắc chứng đàn, th́ bản văn ấy xem như của bàn môn tả đạo hay phàm tục có ư t́nh riêng tạo ra Thánh ngôn gỉa không đủ vi diệu để răn Đạo-đời, trước thời đại truyền thông đại chúng mọi giấy tờ phải có kư tên người gửi kẻ nhận .
3 - Ngày giờ và nơi chốn cầu Cơ-bút .
Đức Chí Tôn và chư Đấng Thiêng Liêng mỗi khi giáng Cơ-bút ân ban Thánh ngôn và Giáo điều, đều có ghi rơ ngày giờ nơi chốn thị hiện, đó là gía trị thời gian ban ân tứ và Đạo gốc là phát nguyên vi diệu của Thánh ngôn .
Ngoài ra nếu không ghi ngày tháng thị hiện và xuất xứ đàn cơ, th́ Nhơn sanh xem văn bản ấy tự nó không có gía trị bởi do bàn môn tả đạo và phàm nhân gỉa danh thánh ngôn. Nếu chứng minh theo dấu ấn lịch sử Đạo th́ đây là đầu mối gây ra trở ngại truyền giáo và lịch sử Đạo sẽ mơ hồ không có ngày khai nguyên cũng như ngày thành Đạo .
Ba yếu tố chúng tôi vừa tŕnh bày trên là những thành tựu căn bản và xuyên suốt của Đạo, khi Đức Chí Tôn thị hiện ban ân nguyên luật tắc, Giáo điều và Thánh ngôn th́ có những điều kiện vi diệu tuyệt đối. Nếu đàn cơ nào đó thiếu 1/3 điều căn bản pháp lệ trên, xem như không gía trị, bởi Đạo Cao Đài xuyên nhập luật Thiêng Liêng bằng phép ẩn tàn vi diệu trong Thể Pháp và Bí Pháp, cho nên không một lư do nào qua khỏi luật định Thiêng Liêng, nhờ vậy Nhơn sanh để tâm vào Thánh giáo trên 5 cặp đồng tử do Đức Chí Tôn ân ban
 từ khi Khai Đạo, đây là dịp đại xá để giáo hóa vạn vật muôn loài hầu đặng giải thoát. Đến năm 1928 Đức Chí Tôn chính thức chỉ thị bế cơ bút Thánh ngôn, Giáo điều, riêng chỉ duy tŕ tại Hiệp Thiên Đài Ṭa Thánh Tây Ninh các cơ
 Phong Thánh và Phổ Độ .
Để chứng minh thánh giáo của bàn môn tả đạo, gỉa danh Đức Chí Tôn và chư Đấng Thiêng Liêng, trước nhứt phải nhấn mạnh ở đây là những thánh giáo không có qui luật căn bản như cuốn Đại Thừa Chơn Giáo. Bàn môn tả đạo cũng dụng pháp để lập giáo, họ cũng có kinh kệ riêng để phục vụ thế gian ma và rủ rơ nhơn sanh yếu dạ cùng đường đến phong đô, mục đích giải thoát của họ là ma luân hồi hóa Quỉ, đó là sự t́nh của bàn môn tả đạo hiện nay. Nay chúng tôi khởi trích nguyên văn và phân tích nhằm hầu toàn Đạo thấu rơ thực tướng nội dung của Đại Thừa Chơn Giáo qua 13 lần tái bản thay h́nh đổi dạng v́ mục đích bào mỏng thần học Đạo Cao Đài như sau :
1 - Đại Thừa Chơn Giáo, chép tay 16 trang 1930 Minh Chơn Lư .
2 - Đại Thừ Chơn Giáo, đệ tử Chiếu Minh, tái xuất bản lần thứ nhứt và nh́, 116 trang 1936 .
3 - Đại Thừa Chơn Giáo tái bản lần thứ ba và tư 210 trang. 1950 [ Canh Dần ] Phổ Thông Giáo Lư Viện. Sài G̣n Việt Nam [ Chiếu Minh
4 - Đại Thừa Chơn Giáo, tái bản lần thứ năm và sáu 193 trang. 1984 [ Giáp Tư ] Thiên Lư Bửu Ṭa. San Jose California U.S.A .
5 - Đại Thừa Chơn Giáo, tái bản lần thứ bảy 264 trang. 1989 [ Kỷ Tỵ ] Phổ Thông Giáo Lư, Tây Đức, theo nguyên ấn bản 1950 .
6 - Đại Thừa Chơn Giáo, hai ấn bản song ngữ Pháp-Việt, 195 trang, do nhóm Phan Tường Mạnh thực hiện 1948-1950 .
7 - Đại Thừa Chơn Giáo, hai bản Pháp ngữ, 270 trang, do nhóm Phan tường Mạnh thực hiện 1951-1958 .
8 - Đại Thừa Chơn Giáo, Pháp ngữ 270 trang, do Thánh Tịnh Alfortville France, tái bản 1990 .
Chúng tôi mời bạn đọc cùng khởi hành vào Đại Thừa Chơn Giáo để t́m hiểu những bày biện thiếu nguyên tắc thị hiện và trống vắng căn bản đạo đức. Bạn đọc hăy dụng khả năng Đức tin và tri thức để suy tra những ḍng văn tự hoán biến do bàn môn tả đạo sử dụng, nhằm để bào ṃn ḷng tin của nhơn
 sanh, hơn là để truyền giáo .
Chúng tôi hy vọng và mong bạn đọc hăy khám phá nhiều hơn để cùng nhau quang minh và nhận diện Đại Thừa Chơn Giáo .
Khởi đầu trích nguyên văn theo tuần tự những chứng minh bằng điển cứ, đây là một khám phá mới trong lương tâm âm u của Đại Thừa Chơn Giáo. Ngơ hầu gửi đến bạn đọc tha lực nầy để t́m hiểu tường tận và chính xác sự thực-hư trong sinh hoạt của các chi phái Cao Đài .
Chúng tôi tự biết khi phán xét hành Đạo là khó và mấy ai dám làm việc nầy bởi sợ phạm thượng Thiêng Liêng, nhưng sự khám phá nầy là một trong sáng của lương tâm và chân thành v́ bước tiến của Đạo phụng sự tha nhân, nhờ vậy chúng tôi đặt hết niềm tin nơi Đức Chí Tôn, để làm căn bản và thôi thúc phát biểu thẳng thắn, không sợ vương vấn dục vọng. Trước khi thành h́nh biên khảo [ Đại Thừa Chơn Giáo Cuồng Vọng ] chúng tôi đă có đầy đủ tư liệu và chứng minh, mong bạn đọc hiểu thấu Đức tin và Truyền giáo thực sự của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, để gỉa từ những ngộ nhận của Đại Thừa Chơn Giáo từng rêu rao miệng thiện, nhưng chính họ đă truyền giảng sự nuôi tâm địa ác vào thế gian nầy !
 

Rừng Hương Paris 1991
Huỳnh Tâm

 

Phần Thứ Nhứt
Đại Thừa Chơn Giáo

Kính mời bạn đọc cùng khởi bước vào lộ tŕnh khám phá Đại Thừa Chơn Giáo không tưởng và bạn đọc hăy trải rộng chân thức nhằm đo lường sự kiện diễn biến của bàn môn tả đạo, truyền dấu hiệu che khuất Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ, bằng một xảo thuật đại lừa ma giáo .
Và đây là những diễn biến, do bàn môn tả đạo chủ trương bào ṃn Đạo ta như sau :
1 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 1, đề mục [ Thánh Tựa của Đức Lư ]
" Thánh Tựa của Đức Lư
Đàn 7 Novembre 1936 ngày 24 - 9 Bính Tư
 
THI
Động ḷng thương xót buổi đời nguy
Đ́nh hội Phật Tiên đă mấy kỳ
Hồ điệp mê mang chưa tỉnh thức
Đại Tiên Trưởng giáng hoát Vô Vi .
.............. v.v...
Bần đạo chào chư đạo tâm.
.......... v.v...
Bần đạo xin kiếu .
Thăng " .
--- Và nguyên văn ấn bản 1950 & 1989, trang 8, đề mục [ H́nh Nhi Hạ Học Giáo Lư Công Truyền ] Theo điển cứ để làm sáng tỏ sự hóa hư của Đại Thừa Chơn Giáo, như ta đă thấy lộ rơ phàm nhân giả danh Đức Lư Giáo Tông, sửa cải Thánh Tựa thành một chủ đề khác để đánh lận ngôn ngữ như sau :
" 04 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
H́nh Nhi Hạ Học Giáo Lư Công Truyền
Thánh Tựa
THI
Động ḷng tương xót buổi đời nguy
Đ́nh hội Phật Tiên đă mấy kỳ
Hồ điệp mê man chưa tỉnh thức
Đại Tiên Trưởng giáng hoát Vô vi .
....................v.v...
Bần đạo chào chư đạo tâm.
............v.v...
Bần đạo xin kiếu " .
--- Khởi đầu đối chiếu những ấn bản [ 1950,1984 và 1989 ]
 Bạn đọc sẽ là chiêm tinh gia đoán định được vị lai của Đại Thừa Chơn Giáo do t́nh huấn lộng ngữ trong tựa đề, nội dung và thêm thắt bởi chốn trần giành giựt luận bàn kinh điển gỉa Thiêng Liêng, để rồi truyền loan Thánh ngôn u ám, mượn danh Thánh Thựa Đức Lư vẽ ra văn sấm siêu nhân, nhưng thực tế th́ văn âm bi thảm như thuyết hư ngụy ăn ṃn ḷng tin, một như tưởng ma đang gào trong đêm tối .
T́nh thế nầy hoàn toàn do phàm nhân ăn lận lời Thần Thánh, bởi Đức Lư không nói H́nh Nhi Hạ Học, Giáo Lư Công Truyền, lời Thi không cú pháp âm giai và có giáng không thăng, như vậy ông ấy chính là vô thần hiện
 hữu . Sự kiện nầy phải hỏi chi phái Chiếu Minh và ông Trần Văn Quế đạo hữu của Trước Lư Minh Đài kư tên thành tâm ca tụng Đại Thừa Chơn Giáo, Sài G̣n, ngày 19 tháng 11 năm 1936 .
Nếu suy luận thực-hư, đă là tiếng nói của Tín ngưỡng mà cả hai bài Thánh giáo trên đều nhầm lẫn thời gian, một khi Đạo sử đă sai là dẫn đến con đường bất chính của cái xác không thực ở bên ngoài. Những nhà truyền giáo chi phái xem thường nhơn sanh nên để cho Đại Thừa Chơn Giáo rộng tay lếu láo, đến nay nó đă hiện nguyên h́nh là một cuốn sách vô Đạo .Theo suy nghĩ nhân đạo của chúng tôi, xin thưa cùng quư đạo trưởng các chi phái nên hỏa thiêu Đại Thừa Chơn Giáo v́ nó là phù phiếm, hay hăy táng vào nghĩa trang đừng để bàn môn tả đạo lấy cớ quật mồ phán xét nhiều
 lần, nếu h́nh ảnh Đại Thừa Chơn Giáo c̣n tại thế th́ lại nguy hiểm hơn, bởi nhân loại không tha thứ một cuốn sách giết người tinh vi như Đại Thừa Chơn Giáo. Cổ nhân có dạy rằng :
" Thầy thuốc lỡ tay giết chết chỉ một người, c̣n Kinh-sách không giá trị sẽ giết chết nhiều thế hệ "
Đại Thừa Chơn Giáo xem ra là mối đe dọa tâm linh rất lớn, nó sẽ giết và cướp cả xác lẫn hồn, ngày nào c̣n Đại Thừa Chơn Giáo th́ vô số nhơn sanh tiếp tục dâng hiến xác-hồn vào tay ma đạo, bởi phù thủy có hai giọng
 lưỡi hóa Thánh Tựa Đức Lư và thánh tựa H́nh Nhi Hạ Học, Giáo Lư Công Truyền .
Trong đề mục Thánh Tựa trên nẩy sinh một ngộ ngĩnh quan trọng như một bi kịch của bàn môn tả đạo từ ấn bản 1984, đề ngày thị hiện là 24 tháng 9 Bính Tư và ấn bản 1950 & 1989 lại đề ngày thị hiện là 04 tháng 9 Bính Tư. Thế là Thánh Tựa phơi bày giả danh, do cơ bút loài nhoai hư cấu và sai ngoa nầy đă ở trước mặt Nhơn sanh xin hăy giữ ḿnh, soi tỏ ḷng tà để tránh, v́ ông thầy vô thần óc sạo đạo lư đă xuất hiện từ năm 1936 .
2 / Nguyên văn ấn bản 1984, trang 3, đề mục [ Khai Kinh ]
" Khai Kinh
Giác Minh Kim Tiên chào chư đạo hữu lưỡng phái tịnh đàn, tịnh tâm, nghe :
 
THI
Giác ngộ đạo mầu thoát khổ tâm ,
Minh khai diệu pháp khả sưu tầm ;
Kim quang chiếu tỏa tri cơ Tạo ,
Tiên Phật giáng truyền Thánh bút lâm .
Giờ nay là chí nhựt Ngọc Hoàng Thượng Đế truyền mạng lịnh chuyển khai quyển Đại Thừa Chơn Giáo. Vậy th́ chư đạo tâm chí kỉnh chí thành cầu nguyện Đấng Chí Tôn ban phước lành cho tất cả vạn linh " Giác ngộ chơn truyền " thoát ly u khổ. Vậy ngă hóa tin trước cho chư đạo tâm sắp đặt chỉnh tề, nghiêm lịnh, có Thỉ Thổ Đại Tôn Sư giáng phàm, cùng là Tam Thanh, Thượng Giáo ngự lâm phê quyển Đại Thừa Chơn Giáo .
Mỗi đấng ấy [ lắm cơ ] th́ chí kỉnh chí thành, cúc cung thủ lễ. Chư đạo tâm tuân hành .
 
Tiếp điễn
THI
    Hồng mông phân định trược ly thanh ,
Quân tử tri cơ tất đạt thành ;
Lăo luyện chơn thân huờn chánh giác ,
Tổ truyền tâm pháp khả cần phanh .
...........................v.v...
THI [ 1950 & 1989 trang 11 ]
 
    Đại Đạo độ nhơn thoát hải trần ,
Thừa thanh thăng thượng dĩ kim thân ;
.....................v.v...
Thầy rất vui mừng cho cả sanh linh " .......
................v.v... "
Thầy thăng .
THI
Thái cực hư vô nhứt khí thiêng ,
Thượng thanh khinh, trọng trược ly kiền ;
Đạo mầu năng độ thành Tiên Phật ,
Tổ giáo chơn ngôn thị hữu duyên .
 
Thầy mừng trong hàng đệ tử cùng các đẳng chúng sanh.
.................v.v...
THI
Đại Thừa Chơn Giáo chuyển lần ba ,
Độ dẫn nhơn sanh đến Bữu ṭa ;
..................v.v...
THI
Nguơn thần dục đắc hữu minh quang ,
    Thỉ khả phân thanh phản vị Càn ;
....................v.v...
Trường Thiên
Thầy ngồi trước án ngó ra ,
Phút vừa mạng lịnh Bữu ṭa đem sang ;
Nên cho lật đật giáng đàn ,
....................v.v...
Cười : cười v́ buổi đời hạ nguơn, cơ tuần huờn dĩ đáo, nên chi Đại Đạo phục hưng, chơn truyền phát khởi. Nhưng cơi trần ai là nơi chung chạ, ngọc trắng cát lầm, vàng thau lộn lạo, chánh hưng tà dậy, phàm Thánh lẫn nhau, chưa phân bạch hắc. Phật tiên giáng thế, ma quỉ cũng ra đời. Trời độ rỗi chúng sanh, quỉ giựt dành nhơn loại. Đó là thời kỳ bá Đạo cạnh tranh, kẻ hữu phước Trời giành, người vô phần quỉ giựt .
Ngày nay, Đức Chí Tôn, v́ ḷng Bác ái bao la, mới ban cho đời một quyển kinh Đại Thừa Chơn Giáo mà biện minh hư thiệt, giả chơn để giúp cho đời có thể tầm lối chánh, lánh đường tà mà thoát nạn chung trong trần cầu
 [ 1950 & 1989 trang 6 ]
Quyển kinh nầy là hồi chuông giác ngộ, tiếng trống tỉnh mê, ngọn đuốc nhựt nguyệt quang minh sáng soi khắp cả Càn khôn Thế giái .
Giải nghĩa bốn chữ Đại Thừa Chơn Giáo .
Bốn chữ Đại Thừa Chơn Giáo có nghĩ lư rất cao siêu mầu nhiệm .
Chữ Đại là lớn.
........................v.v...
Ấy là nghĩa của bốn chữ Đại Thừa Chơn Giáo vậy . Bần đạo ban ơn chung .
Bần Đạo lui "
--- Và nguyên nội dung ấn bản 1950 & 1989, trang 11, đề mục [ Khai Kinh ]
" 30 tháng 7 Bính Tư
Khai Kinh
Giác Minh Kim Tiên. Chào chư đạo hữu lưỡng phái. Tịnh đàn, tịnh tâm nghe .
 
THI
Giác ngộ Đạo mầu thoát khổ tâm ,
Minh khai diệu pháp khả sưu tầm .
Kim quang chiếu tỏa tri cơ Tạo ,
Tiên Phật giáng truyền Thánh bút lâm .
Giờ nay là chí nhựt Ngọc Hoàng Thượng Đế truyền
....................v.v...
 
Thỉ Tổ Tôn Sư
Hồng mông phân định trược ly thanh
Quân tử tri cơ tất đạt thành
Lăo luyện chơn thân huờn chánh giác
Tổ truyền tâm pháp khả cần phanh .
 
Thầy mừng các con. Thầy ban ơn lành cho các con .
....................v.v...
THI
Đại Đạo độ nhơn thoát hải trần
...................v.v...
Thầy rất mừng cho cả sanh linh
...........v.v....
Thầy thăng " .
--- Bạn đọc đă đến phần hai của Đại Thừa Chơn Giáo, ấn bản 1984, trang 3, đề mục Khai Kinh, chúng tôi tŕnh bày và nguyên văn nội dung. Nhưng khi đọc ấn bản 1950 & 1989 trang 11 cùng đề mục, đọc giả sẽ nhận diện
 được Khai Kinh vô chủ đó là mối nguy ngặt nghèo có thể hại đến tính mạng trong lúc tu luyện, bởi không ghi ngày tháng thị hiện, tự nó đă có ư không lành và vô tổ chức, cũng trong trang 11 có ghi [ Thỉ Thổ Đại Tôn Sư, không
 có lời [ Tiếp Điễn ] và [ Thi ] Ở ấn bản 1950 & 1989 trang 3, không nói ǵ về Thỉ Thổ Đại Tôn Sư. Như vậy đấng thị hiện nầy là ai ? chắc chắn là có kẻ vạch bỏ tay vào tính chuyện gian manh .Ấn bản 1950 & 1989 cùng đề tài không nói ai là Tam Thanh Thượng Giáo người nầy đang làm việc ǵ ? th́ ra ông đang ở chiến khu đồng tháp mười dưới nhăn hiệu Việt Minh và nói những điều ǵ ? để lường gạt người yếu đức tin. Tiếp theo tai họa của Thánh giáo làm buồn phiền Cơ-bút, họ đă cắt bỏ toàn phần [ Thi, Trường Thiên và Giải nghĩa bốn chữ Đại Thừa Chơn Giáo ] như vậy lời răn của thiêng liêng cũng bị nội bộ bàn môn tả đạo lập mưu đạp đẩy ra khỏi Đại Thừa Chơn Giáo theo ấn bản 1950 & 1989 một cách tàn bạo do tranh dành ảnh hưởng, tiếm quyền lănh đạo tâm linh và cơ hội nầy cho phép họ đứng vào hàng ngủ vô thần cuồng khí .
Ở trong đề mục Khai Kinh có đến 3 mảnh văn rời rạc, từ 3 đề mục khác nhau, không cùng thời gian thị hiện và càng không ăn khớp nguyên lư căn bản của cơ bút. Quả là phàm nhân làm chủ thánh ngôn, tay trên tay dưới bức ép thụ thai thánh giáo đầu trâu mặt ngựa và xác thể chồn tinh, đọc giả đang khám phá những câu văn tính ư luồn lách, với sự xếp đặt theo tuần tự để bào hao ăn ṃn thần học Đạo Cao Đài .
 
Để khám phá lai lịch ấn bản 1984, trang 3-7, có 3 đề mục được ghép lại thành một nội dung như sau :
 a. Đề mục Khai Kinh [ xem ấn bản 1984, trang 3 ]
THI
" Giác ngộ Đạo mầu thoát khổ tâm ,
Minh khai diệu pháp khả sưu tầm .
.................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 
b. Đề mục Tam Thanh Thượng Giáo [ xem ấn bản 1950 & 1989, trang 12 ] nguyên văn :
 
THI
" Thái cực hư vô nhứt khí thiêng ,
Thượng thanh kinh, trọng trược ly kiến ;
.......................v.v...
Thầy ban ơn cho môn đệ .
Thầy thăng " .
c. Đề mục Lư Thái Bạch Đại Tiên Trưởng [ xem ấn bản 1950 & 1989, trang 25 ]
" Giải nghĩa bốn chữ Đại Thừa Chơn Giáo .
Bốn chữ Đại Thừa Chơn Giáo nó có nghĩa ư rất cao siêu mầu nhiệm. Bần đạo ban ơn chung .
Bần đạo lui "
 -- Bàn môn tả đạo rất hài ḷng đề mục Khai Kinh tráo trở trên, họ thách thức nhơn sanh hơn 50 năm, mà vẫn chưa ai khám phá nổi âm mưu văn chương tinh ma nầy ! Hy vọng nhơn sanh sẽ t́m thấy tất cả nanh vuốt không
 hiền của Đại Thừa Chơn Giáo .
Trên thực tế người đời chưa ai chắp vá văn chương một cách thô kệch, đầu đuôi lộn phèo như thế, lần đầu đọc giả chỉ thấy duy bàn môn
 tả đạo là kẻ điên trên phạm vi Đức tin .
3 / Nguyên văn, bản 1984, trang 8, đề mục [ Đại Thừa Tâm Pháp H́nh Nhi Thượng Học ] " Đại Thừa Tâm Pháp H́nh Nhi Thượng Học1 8 Septembre 1936 - ngày 03 tháng 8 Bính Tư.
1 - Cơ Ngẫu Luận .
Thi
Đại Thừa Chơn Giáo chuyển Càn Khôn ,
Đức hóa vạn linh độ xác hồn .
Cao thượng tâm truyền cơ xuất thế ,
Tiên Thiên phản bổ vĩnh an tồn .
 Thầy mừng chư đệ tử kim đàn nam nữ đẳng đẳng. Thầy ban
 đại ân lành cho các con .
Thi
  Đại hóa âm dương sản Đạo mầu ,
.....................v.v...
Các đệ tử có rơ chữ Cơ, chữ Ngẫu chăng ?
Cơ là chiết, Ngẫu là đôi [ Cập ] .
Thầy hỏi về Hậu Thiên. Pḥng ! " Một người có thể sanh ra một người nữa được chăng ? Pḥng bạch :- Bạch Thầy vô nhơn đạo bất sanh v́ Cơ là tiên thiên, Ngẫu là hậu thiên .
- Vậy th́ đàn ông phải kiếm thêm một người đàn bà mới sanh được phải chăng ? Pḥng bạch :
- Bạch Thầy phải .
- Vậy Thái cực là Cơ, âm dương là Ngẫu, có âm có dương
 mới sanh hóa đặng, phải chăng ? Pḥng bạch :
- Bạch Thầy phải .
- Con người tu có một ḿnh, đâu có ai nữa mà làm sao sanh
 ra Xá Lợi Tử đặng ? Chữ bạch :
- Bạch Thầy " Kết đơn Xá Lợi Tử " là Tinh Khí Thần hiệp nhứt, v́
 các con là hậu thiên thâm nhiễm, chẳng biết là sao đặng có, xin Thầy từ bi
 bố hóa cho chúng con. Thầy giải :
- Tiên thiên là ngươn thần [ Dương ]. Các đệ tử phải mượn cái xác thân cho ngương thần nhập vào, cậy ngương tinh luyện mới thành đạo, thành thánh thai hay Xá Lợi Tử. Các để tử không có xác thân nầy, không đầu thai xuống thế gian hữu h́nh nầy, th́ có mong chi làm Tiên Phật đặng. Vậy th́ các đệ tử nhờ cái xác phàm nầy mới luyện đạo đăng .
 Vậy rán lo tu nghe !!! Đừng nói để chết rồi về Thế giới Hư Không mà luyện đạo, không có ngương tinh của phàm thân th́ không bai giờ thành đạo à !!!
 Tiên Thiên Cơ Ngẫu .
Thầy giờ hôm nay, v́ ḷng từ bi, thương xót cả sinh linh, phải hạ ḿnh ban truyền đạo đức .
Thầy lấy làm thương tiếc, cho đoàn sanh chúng đă gặp thời kỳ Đạo Đạo chấn hưng phục nhứt, [ bành trướng ] chơn truyền độ rỗi nguyên nhân căn phục hồi cựu
vị,.......................v.v... Thầy ban ơn các đệ tử .
Thầy thăng "
 --- Và Ấn bản 1850 & 1989, trang 136, đề mục [ H́nh Nhi Thượng Học Đại Thừ Tâm Pháp ] đề mục nầy bị xoay vèo 100 % độ rối bời nội dung, để đối chiếu hai thánh giáo và t́m ra sự hư của chi phái Chiếu Minh cùng những tác hại dẫn đến bi thảm do phàm nhân lường thưng tráo đấu gạt nhơn sanh ! Nguyên
 văn : " H́nh Nhi Thượng Học Đại Thừa Tâm Pháp
03 tháng 8 Bính Tư [ 1936 ]
Tiên Thiên Cơ Ngẫu
THI
Đại Thừa Chơn Giáo chuyển CÀN KHÔN
Đức hóa vạn linh độ xác hồn
Cao thượng tâm truyền cơ xuất thế
Tiên Thiên phản bổn vĩnh an tồn .
 
Thầy mừng chư môn đệ ............ v.v...
 
THI
Đại hóa âm dương sản Đạo mầu ,
....................v.v...
 
Thầy giải về hai chữ Cơ Ngẫu .
Cơ là chiếc hay lẽ, c̣n ngẫu là đôi hay cặp. Đối với vũ trụ th́
 Cơ là Tiên thiên, thuộc dương, c̣ng Ngẫu là Hậu thiên, thuộc âm. Vậy th́
 Thái Cực là Cơ, âm dương là Ngẫu. C̣n đối với người phần hồn là Cơ c̣n phần
 xác là Ngẫu, là v́ phần hồn là nhứt điểm linh quang của ngôi Thái Cự, c̣n
 phần xác lại do bởi âm dương cấu tạo mà hóa sanh, cho nên Cơ Ngẫu phải hợp
 thành mới luyện phanh trở nên Tiên, Thánh Phật đặng .
Thầy giờ hôm nay, v́ ḷng từ bi thương xót cả sanh linh nên phải
 hạ ḿnh ban truyền Đạo đức .
Thầy lấy làm thương tiếc cho đoàn sanh chúng đă gặp thời kỳ Đại
 Đạo chấn hưng phục nhứt, [ phổ thông ] chơn truyền độ rỗi nguyên căn phục
 hồi cựu vị, ..............;......v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thăng "
 
 
--- Trong nội dung Thánh giáo trên có nhiều đoạn văn sửa đổi thêm
 thắt và thêu dệt v́ họ chưa bao giờ biết tôn trọng Thánh giáo và giá trị
 văn học, chủ yếu của họ chỉ biết làm khổ Đạo-đời, vô thần đă có mục đích phá
 sạch đạo đức của nhơn sanh đó là con đường họ đă định mức, cho người tu đến
 cửa khốn cùng và tạo ra mặc phiến diện chỉ biết theo duy danh hơn là có ư
 Đạo, cho nên thiếu hiểu biết về thần học .
Thánh giáo trên đă cho ta thấy được tính hư của Đại Thừa Chơn
 Giáo, có bàn tay phàm cử động tiêu xoắn thần học Đạo Cao Đài, họ giả danh
 Đức Chí Tôn dụng cái lưỡi và ng̣i bút làm Thiên-cơ, nhằm chiếm đoạt lời
 thánh làm loa mép đức tin và bí mật giải thể hồn linh, họ đối sử nhân loại
 thiếu lễ độ và không kiên nể Thiêng Liêng. Họ nhồi nặng thánh giáo cùng pha
 trộn thật nhiều mâu thuẫn càn tốt, bởi vậy Đại Thừa Chơn Giáo thầm vụng dối
 trá và đưa nhơn sanh nhẹ nhàn vào đường tuyệt vọng .
Ấn bản 1984, trang 8. Họ bịa chuyện Đại Thừa Tâm Pháp H́nh
 Nhi Thượng Học. Cơ Ngẫu Luận trực tiếp đối đáp giữa họ với nhau và Tiên
 Thiên Cơ Ngẫu th́ họ chủ trương [ bành trướng ] theo mật lệnh cướp Đạo .
Riêng ở ấn bản 1850 & 1989, trang 135. Thay đổi sự bịa chuyện
 thành hư phù H́nh Nhi Thượng Học Đại Thừa Tâm Pháp, riêng cụm từ Cơ Ngẫu
 Luận bị biến mất trong trang 135, đây là cung cách hành động trở giáo, như
 vậy từ đây cụm từ Tiên Thiên Cơ Ngẫu tự lộng hành và đảo ngữ theo mật
 lệnh kiến thức đập phá đạo đức .
 
 
4 / Ấn bản 1984, trang 18, đề mục [ Luận Về Đại Đạo
 Tâm Truyền ] Nguyên văn .
 
" Luận Về Đại Đạo Tâm Truyền
Cao Đài Tiên Ông
Đàn 20 Septembre 1936 - ngày 05 tháng 8 Bính Tư .
Thầy mừng các con !
........... v.v... "
 
--- Và Ấn bản 1950 & 1989, trang 149 cũng trên tựa đề nầy, th́ ghi thị hiện là ngày 03 tháng 8 Bính Tư [ 1936 ] Nội dung thêm thắt tùy ư và phàm nhân tự do viết Thánh ngôn khôi hài .
Trong hai thánh giáo trên bạn đọc t́m thấy có hai Cao Đài Tiên Ông thị hiện khác nhau, bởi hai ngày cùng một bản nháp cằm nhằm rồi lập lại, chứng tỏ phàm nhân lẫn trí, khi đă dám gỉa lời Trời th́ cũng bị Trời cho lộ cái thây giả đức ấy, dù phàm trí cơ mưu ẩn ḿnh dưới danh xưng nào rồi cũng đến lúc bị báo thức thực-hư .
 
 
   5 / Nguyên văn ấn bản 1984, trang 20, đề mục [ Thất T́nh-Lục Dục
 Tam Thi, Cửu Cổ ]
 
" Thất T́nh - Lục Dục Tam Thi, Cửu Cổ
Nguơn thần, Thức thần, Chơn thần, Gỉa thần
Đàn le Octobre 1936 - ngày 16 tháng 8 Bính Tư .
 
           THI
Cao bao Đạo lư rỡi nhơn gian ,
Đài cảnh lạc tâm kỷ tải nhàn ;
Thượng chấp tài năng qui thống nhứt ,
Đế dân minh đức thiện tâm năng .
 
Chào các con .
 
THI
Bao lần giáng thế cực ḷng Cha ,
Thương nỗi đoàn con bỏ phép nhà .
.....................v.v...
 
Phú
Đời mạt hậu nên Phật Tiên đồng giáng thế .
Đem chơn truyền mà phổ tế " Mấy triệu ức sanh linh "
.............................v.v...
 
Sao là chơn thân, giả thân ? Cái gỉa thân là chơn thân, xác thịt ngoài cái giả thân nầy c̣n một cái chơn thân khác nữa. Chơn thân ấy là chi ? Là nhị xác thân vậy. Cái xác thân ấy mới vững bền muôn kiếp, sống măi bằng Trời, không tử không sanh, không thêm không bớt, luyện đặng cái chơn thân nầy th́ trường sanh bất tử, khỏi chịu quả báo luân hồi, đời đời kiếp
 kiếp an hưởng vui chơi nơi Bồng Lai Tiên cảnh .
.............................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 
A - Ấn bản 1989, trang 175, đề mục [ Xuất Thần ] Nguyên văn :
 
" Xuất Thần
16 tháng tám Bính Tư [ 1936 ]
 
THI
Cao minh chánh giáo phục linh căn
Đài thượng lạc quan Đạo lư hoằng
Thượng chấp tài năng qui thống nhứt
Đế dân minh đức thiện tâm năng .
 
Thầy mừng các con .
 
THI
Bao lần giáng thế cực ḷng Cha
Thương nỡi đoàn con bỏ phép nhà
.........................v.v...
 
PHÚ
Đời mạt hậu nên Phật, Tiên đồng giáng thế
......................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 
  --- Trong hai thánh giáo trên cùng một nội dung không thay đổi, nhưng nó có một lối xáo trộn ấu trỉ, biến đổi đề mục và láy quẻ san một ư thơ vụng trộm để gép vào ḍng thơ khác, như vậy không may cho thánh giáo nầy đă bị xa đạo lập trận đồ thần thoại như ấn bản 1984 trang 20, đề mục [ Thất T́nh, Lục Dục Tam Chi, Cửu Cổ ] và ấn bản 1950 & 1989, trang 175, đề mục [ Xuất Thần ] . Cũng như một chủ đề khác, theo ấn bản 1984, trang 29 đề mục [ Tồn Tâm Dưỡng Tánh ] Nguyên văn :
 
     THI
" Cao minh chánh giái phục linh căn,
Đài chiếu điển quang đạo lư hoằng ;
Thượng phẩm chi nhơn tâm tánh thiện ,
Đế thành cơ hội đắc siêu thăng "
 
--- Đây là điểm cứ để bạn đọc soi xét những mâu thuẫn trong lời răn lộng ngữ cạn kiệt ư tứ vần thi, họ dụng một bài thi rồi đảo nhẹ vài từ ngữ thành bài thi mới và ba chủ đề khác nhau nhưng chỉ một bài thi trộn lẫn vào nhau để bóc trần tính dâm thực trong hành sử của bàn môn tả đạo, nói cho cùng thể chế phương tu của vô thần là ma hiện tại . Giới văn nghiệp gọi đây là [ Đạo văn ] để chỉ kẻ cướp cầm nhầm lời vân của người trước, nhưng ở đây bàn môn tả đạo thuộc vào bậc đại thừa gian lận, cho nên họ cuồng tín bởi vô thần để hăng hái diệt Đạo Cao Đài bằng những câu thi gán ép như mặt trái của họ " Mở miệng nói ra gàn bát sách " [ T.t.Xương ] do động lực ban thưởng duy danh cuộc đời điên đảo và vô thần đă thả ra những con báo đen tráo trắng .Đức Chí Tôn chính thức công bố sự háo sanh của Người chỉ 100 ức nguyên nhân. [ gồm vạn vật muôn loài đồng hóa sanh ở vũ trụ nầy ] Riêng bàn môn tả đạo cũng có Đức Chí Tôn riêng đồng công bố : " Đem chơn truyền mà phổ tế mấy triệu ức sanh linh " Đây là một sự kiện lớn để toàn đạo xuyên suốt một hiện tượng quái gở, như vậy từ đây nhơn sanh có hai con số trên để so sánh Đức Chí Tôn, Ṭa Thánh Tây Ninh và Đức Chí Tôn của chi phái Chiếu Minh, ai nói đúng và ai nói sai ? Nay chúng tôi v́ trí năng kém cỏi, chỉ biết nhờ mấy ông đạo trưởng tịnh Ma hóa Quỉ trả lời trướ nhơn sanh về [ mấy triệu ức sanh linh ] nầy từ đâu hóa sanh ? Theo kinh điễn Đức tin nhân loại chỉ nói đến 100 ức mà thôi .
Nỗi khổ nầy chưa chấm dứt ở đây bởi t́nh trạng [ mấy triệu ức sanh linh ] c̣n mắc cạn linh hồn v́ cay nghiệt, oan trái của nguyên nhân theo Đại Thừa Chơn Giáo truyền lừa dối rằng: " Cái xác thân ấy mới vững bền muôn kiếp, sống măi bằng trời ..........v.v... "
Chúng tôi thú thực với quí ngài Chiếu Minh có phải thần học mâu thuẫn không ? bởi từ cổ chí kim chưa có kinh điển và Tôn giáo nào truyền giảng " Cái xác thân ấy mới vững bền muôn kiếp, sống măi bằng trời " Thư quư ngài phải trẹo lưỡi lại để nói như thế nầy cho phần ổn hơn : " Người tu khéo dụng linh hồn mới hóa sinh vững bền, linh hồn ấy sống măi nhờ Trời phân Linh "
Ở trong thánh giáo nầy lại thêm một lẩn thẩn nữa để vùi dập nhơn sanh vào cảnh ḷng tham lam vô đáy v́ cuộc sống như : " Luyện đặng cái chơn thân nầy th́ trường sanh bất tử và đời đời kiếp kiếp an hưởng vui chơi nơi
 Bồng lai Tiên cảnh " cái chơn thân của Chiếu Minh chính là duy thân sống trong duy lợi của cái ta bị ngă, mục đích là để phản công giáo lư duy tâm linh của nguyên gốc Đạo Cao Đài, nói chung khi đặt để thể xác hưởng thụ là chủ trương của kẻ ham sống trên thân xác nhơn sanh .
 
 
6 / Nguyên văn ấn bản 1984, trang 29, đề mục [ Tồn Tâm Dưỡng
 Tánh ]
 
" Tồn Tâm Dưỡng Tánh .
Ba hạng người - tánh là ǵ ?
Luật Cảm Ứng của Người và Trời, phải ǵn cái Tâm .
Đàn 30 Octobre 1936 - ngày 16 tháng 9 Bính Tư .
 
THI
Cao minh chánh đại phục linh căn ,
Đài chiếu điển quang đạo lư hoằng ;
Thượng phẩm chi nhơn tâm tánh thiện ,
 Đế thành cơ hội đắc siêu thăng .
 
Thầy ban ơn các con .
Thăng " .
 
--- Theo ấn bản 1950 & 1989, trang 175, đề mục [ Xuất Thế ]
 nguyên văn :
 
" Xuất thế
16 tháng tám Bính Tư [ 1936 ]
 
          THI
Cao minh chánh giáo phục linh căn
Đài thượng lạc quan Đạo lư hoằng
Thượng cấp tài năng qui thống nhứt
Đế dân minh đức thiện tâm năng .
 
Thầy mừng các con " .
 
 
--- Và ấn bản 1984, trang 20, đề mục [ Thất T́nh Lục Dục, Tam
 Thi, Cửu Cổ ] nguyên văn :
 
" Thất T́nh Lục Dục Tam Thi, Cửu Cổ .
Nguơng thần, thánh đức, Chơn thân, Gỉa thân .
Đàn ler Octobre 1936 - ngày 16 thang 8 Bính Tư .
 
THI
Cao ban đạo lư rỗi nhơn gian ,
Đài cảnh lạc tâm kỷ tải nhàn ;
Thượng chấp tài năng qui thống nhứt ,
Đế dân minh đức thiện tâm năng .
 
Chào các con " .
 
--- Bạn đọc có tất cả là 3 bài Thi cùng thị hiện một ngày trên 3 đề mục khác nhau. 2 bài thi đầu bị tai nạn sinh đôi bất b́nh thường và sau đó hạ sinh một bài thi bán nam bán nữ .
Lư nào một ông thầy đạo như chi phái Chiếu Minh lại mang bệnh sinh sản tâm lư điên đến độ khó trị như vậy ! Văn thi thế nầy th́ c̣n ǵ Cao Đài Đại Đạo vô vi và Công Truyền, lời Thi nầy như tự đào ba tấc đất chơ mồm xuống gọi phong đô bao giờ mở cửa để ông về . Mục đích tu luyện để hy vọng biết Đạo, chứ đâu vô t́nh ra ma quái gở, bởi TỰa đề của ông Tồn Tâm Dưỡng Tánh lại cặm vào mồm mục bà Xuất Thế, tu luyện chán chường lại ghép sạo sục lời thi sinh ra Thất T́nh Lục Dục, Tam Thi, Cửu Cổ .
Chúng tôi đă đọc rất nhiều văn thi sáng tỏ của Đạo và t́m biết cơi thực, nhớ vậy từ giả cơi hư b́nh thản, nhưng nay chưa trọng vẹn niềm vui, v́ c̣n nhiều thánh giáo của bàn môn tả đạo lưu truyền trong tín đồ không thấy chân thức Đạo .
 
 
7 / Nguyên văn ấn bản 1984, trang 33, đề mục [ Dưỡng Sanh Tánh
 Mạng ]
 
" Dưỡng Sanh Tánh Mạng
Đàn 1 er Novembre 1936 - ngày 18 tháng 9 Bính Tư
 
THI
Cao đài hư vơ quán nhứt trung ,
Đài liên bữu phẩm hóa thiên trùng .
Bồ đề tâm luyện minh minh đức ,
Tát đạo thâm vi dụng đại hùng .
 
Thầy các con ! Thầy mừng các con .
 
THI
Dưỡng dục muôn loài trở lớn khôn ,
Sanh linh giác ngộ bảo chơn hồn .
........................v.v...
 
Đây Thầy giải qua " Dưỡng sanh táng mạng "
.......................v.v....
 
--- Bạn đọc truy lục tiếp trang 35, ḍng thứ 11. Mới hiểu
 nguyên văn mồm loa nầy :
 
Nho Giáo ................
Cao siêu ........ v.v...
C̣n Đạo của Thầy, các con biết tu luyện rồi th́ bốn buổi công phu, lọc cái tinh, cho trong sạch đặng bổ dưỡng cho phần hồn. Vậy mỗi ngày các con công phu bốn buổi là nuôi linh hồn. Các con chẳng nên bỏ một thời nào đặng linh hồn nhờ khí ấy mà sáng suốt, khôn ngoan, cứng cát vậy. Th́ giờ công phu của các con là giờ linh hồn ăn uống .
Ngoài ra các con nên dưỡng trau phần hồn cho thanh khiết, cốt nhứt là đừng để tâm thần lay động phóng túng ra ngoài, cần phải giữ sao cho tự nhiên, yên tịnh luôn luôn mới được .
 
Vă trong thân thể con người có chi báu trọng cao quí,
........................v.v...
 
Trường Thiên
Ba nguơn cũng sấp cuối cùng ,
Đất, Trời, Nhơn, Vật phải tùng thiên cơ ,
Dinh hư tiêu trưởng đến giờ ;
.......................v.v...
Đạo đời hai lẽ nào hơn ?
Chí tâm quân tử chớ sờn dạ tu .
 
Tái cầu sẽ tiếp .
Các con xuất đàn lo tu cho đồng tử nghĩ định thần .
 
Thầy ban ơn " .
" Tái Cầu .
 
Ngọc thanh Tiên nương là một bà tiên mới của Đạo Cao Đài,
 phái Chiếu Minh .
THI
Ngọc sắc thiên ân quyện Đại Thừa ,
Thanh nhàn giáng bút tỉnh mây mưa .
Tiên phàm khác hẳn mê hay giác ,
    Nương cụm mây xanh chí rất vừa .
 
Bần nữ chào chư hiền đạo tâm. Bần nữ giáng đàn có lịnh
 Thầy sai tiếp bài " Thánh Huấn "
 
Trường Thiên
Chuyên cần đào luyện công phu ,
Cho thuần đạo đức nhẫn nhu ôn ḥa .
 Song tu tánh mạng cho già ,
......................v.v...
 
Bần nữ xin kiếu " .
 
 
--- Và ấn bản 1950 & 1989, trang 196, đề mục [ Dưỡng Sanh Tánh
 Mạng ] và đọc tiếp trang 199 ḍng thứ 3. Nguyên văn :
 
" 18 tháng 9 Bính Tư
Dưỡng Sanh Tánh Mạng
 
THI
Cao đại hư vô quán nhứt trung
Đài liên cửu phẩm hóa thiên trung
.......................v.v...
Thầy các con. Thầy mừng các con " .
 
--- Và Bạn đọc tiếp cùng tựa. Trang 199 ḍng thứ 01. Nguyên văn :
 
" C̣n Nho Giáo lại là " Tồn Tâm Dưỡng Tánh " chỉ tịnh tọa mà bảo dưỡng cho c̣n cái tâm lạc thiện, háo đức, cái tánh tiết lộ cao siêu .
 
[ Ấy vậy, nay các con muốn dưỡng trau phần hồn cho thanh khiết th́ cốt nhứt là đừng để tâm thần lay động, phóng túng ra ngoài, mà cần phải giữ sao cho tự nhiên, yên tịnh luôn luôn mới được ] .
 
Vă trong thân thể con người th́ có chi báu trọng cao quí,
 ........................v.v...
 
   Trường Thiên
Ba nguơn cũng sấp cuối cùng ,
Đất, Trời, Nhơn, Vật phải tùng thiên cơ
Dinh hư tiêu trưởng đến giờ
..........................v.v...
Chí tâm quân tử chớ sờn dạ tu
 
--- Đoạn nầy mất bài tái cầu và một bài Thi trang 38
 Ngọc sắc thiên ân ......v.v...
 
Chuyên cần đào luyện công phu
Cho thuần đạo đức nhẫn nhu ôn ḥa
Song tu tánh mạng cho già
...........................v.v...
  Thầy ban ơn các con.
Thầy thăng " .
 
 
--- Kết quả một bất hạnh khi Nhơn sanh bất gặp trong ấn bản 1984 từ trang 33-35 đến ấn bản 1950 & 1989 trang 196-205. Cùng một tựa đề Dưỡng Sanh Tánh Mạng, nội dung văn chướng khí, mơ hồ hơn cả trừu tượng ngữ ư không hiền và thay đổi ḍng văn không hợp cùng giời gian thị hiện, mục đích họ xóa bỏ những nguyên lư căn bản Đạo Cao Đài và thực hiện h́nh thức tu không được thành nhân th́ thành ma .
Trên nguyên lư Đức Chí Tôn dụng Cơ-bút rất vi diệu, khi thị hiện lời NGƯỜI thanh cao và quang minh. Xưa nay vẫn thế lời răn của NGƯỜI trong qui luật thuật ngữ và cú pháp tinh tế dễ để ḷng. Trái lại đề mục Dưỡng Sanh Tánh Mạng của tay phàm chuyển động theo bóng yểu tử vụng trộm, ngữ âm luộm thuộm, lư Đạo cẩu thả .Bạn đọc hăy chú ư, Đại Thừa Chơn Giáo có nhiệm vụ đào tạo những khóa tăng lữ làm tṛ hát xiếc, như đầu trồng chuối để gọi đất là Trời và chân lên Trời để gọi là đất, bởi họ tùy tiện cắt bỏ một phần thi và văn xuôi để ghép gộp nhiều mảnh thành một thánh giáo sáo rỗng, rồi họ cho đó là lời răn của Đức Chí Tôn, họ đă phạm thượng dụng Đại Thừa Chơn Giáo tự làm Trời, để đùa cợt tâm linh của Nhơn sanh, quả là ma bỡn lâu ngày hóa lộng quyền xưng danh Thiêng Liêng như thực .
Bàn môn tả đạo đă không rụt rè mà c̣n bạo phổi vinh danh là Thượng Đế, lớn tiếng dạy bảo Nhơn sanh và ăn ṃn Đạo Cao Đài, chính là xác ma một mảng tối nằm dài trong mục đề Dưỡng Sanh Tánh Mạng, đưa Đại Thừa Chơn Giáo thành huyền thoại phá Đạo và tịnh luyện cho hư, họ dụng phương pháp ngôn ngữ làm gian tế thần học và họ đă bày ra phương tu lừa Trời, dối Đạo, gạt gẫm phàm trần không thương, bởi sự sống thực tại của họ không có điểm nào biểu lộ được tính nhân đức hầu lưu truyền v́ mai hậu .
Hy vọng mai nầy Nhơn sanh và bạn đọc sẽ khám phá tất cả những sự thực của Đại Thừa Chơn Giáo, với những phương mưu cướp Đạo và lương tâm chi phái có v́ Đạo không ? Hy vọng thời phán xét sẽ được mở ra, đó là điều vô vàn và hân hoan trong ḷng người Tín đồ v́ Đạo chân thành để biết thấu thực-hư .
 
 
8 / Nguyên văn, ấn bản 1984, trang 42, đề mục [ Luyện Kỷ Tu Thân ]
 
" Luyện Kỷ Tu Thân
Tại sao phải qui Tam Bửu Ngũ Hành ?
Đàn 26 Septembre 1936 - Ngày 11 tháng 8 Bính Tư
 
THI
Cao ngôi Thái cực chưởng quần tiên ,
Đài thượng Linh tiêu đạo lư truyền ;
Giáo hóa âm dương thuần túy nhứt ,
Chủ tâm định tịnh huệ thông thiên .
 
Thầy mừng các con .
 
               THI
Thiên Thiên Đạo cao thâm huyền bí ,
Qui ngũ tam tu kỷ luyện đơn .
......................v.v...
 
Các con biết Khổng Thánh hạ thủ đầu cơ cùng Hạng thác có
 giữ trai giới chăng ?
Nghe Thầy giải cho người đời biết mà khỏi lầm :
Lúc Đức Khổng Tử dạy về Nhơn đạo thời chưa thông Thiên Đạo, c̣n dùng tửu nhục, đến khi ngộ đạo cùng hạng thác, người tŕ trai thủ giới, nên mới có câu : " Thiên sanh Khổng Tử chơn kỳ trí, tánh mạng công phu thỉ bất minh, văng trần lộ ngộ hạng thác vi sư, lăo [ tắc ] đồ ty [ thiểu ] vi tôn " Cũng có câu : " Trai minh thanh phục, yếu dục dưỡng tinh " .
Sau ngươi Châu Tử chẳng thông thời vụ, học Trung dung chưa rồi mà luận đến Thiên Đạo, [ tại chê ] Lăo Tử, Khổng Tử rằng luận thuyết " Hư vô tịch diệt " là dị đoan. Có phải là ếch nằm đáy giếng xem trời nhỏ chăng ?
....................................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thăng "
--- Và tiếp theo ấn bản 1989, trang 126, đề mục [ Luyện Kỷ Tu Thân ] Nguyên văn :
 
" 11 tháng 8 Bính Tư [ 1936 ]
Luyện Kỷ Tu Thân
THI
Cao ngôi Thái cực chưởng quần Tiên
Đài thượng Linh Tiêu Đạo lư truyền
[..............................v.v... ]
Thầy mừng các con .
Các con nên hiểu rằng : Lúc Khổng Tử dạy về Nhơn đạo thời chưa thông Thiên Đạo, c̣n dùng tửu nhục. Đến ngộ đạo cùng hạng thác th́ tŕ trai thủ giới, nên mới có câu: " Thiên sanh Khổng Tử chơn kỳ trí, tánh mạng công phu thỉ bất minh, văng trần lộ ngộ Hạng thác vi sư, lăo [ tác ] đồ ty [ thiếu ] vi tôn ", cùng [...] câu : " Trai minh thanh phục yếu dục dưỡng tinh ". Sau ngươi Châu Tử chẳng thông thời vụ, học Trung dung chưa rồi mà luận đến Thiên Đạo [ lại chê ] Lăo Tử, Khống Tử rằng luận thuyết hư vô, tịch diệt là di đoan [ .............................v.v.... ]
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Nội dung hai bài thánh giáo trên, đă cho nhơn sanh nhận diện ra có hai lời nói khác nhau và ư nghĩ cũng kỳ quặc, họ vẽ ra hai chân dung Thượng Đế cùng lúc nhưng bất chính từng lời nói như bản 1984 trang 42 nhấn mạnh : " Tại sao phải qui Tam Bửu Ngũ Hành ? " khi nhơn sanh đọc cũng trên đề tài nầy của bản 1989 trang 126 th́ không thấy nói đến, như vậy ai nhân danh Đức Chí Tôn để đính chính lời thực hư trên .
Và một đoạn mở đầu cho tản văn có ghi lời Thầy: " Các con biết Khổng Tử hạ thủ đầu cơ cùng Hạng Thác có giữ trai giới chăng ? Nghe Thầy giải cho người đời biết mà khỏi lầm " Và theo ấn bản 1989 trang 127 th́ không có lời răn nầy, vậy ai có thẩm quyền cắt đứt lời răn của Đức Chí Tôn ? và những lời răn khác cũng bị đục bỏ để chêm vào những từ ngữ trắc trở không xuôi. Lời Thầy c̣n bị chi phái Chiếu Minh từ chối, bởi vậy mấy ai c̣n tin lời thánh vô đối .
Một khi cố ư đục bỏ sự nguyên vẹn của thi văn, th́ người ấy không ai khác hơn là bàn tay Việt Minh mới có tŕnh độ bức ép sửa đổi, thêm vào và bớt ra theo ư muốn của đảng Cọng Sản .
Đến nay Nhơn sanh vẫn c̣n bao vạn lần hoài nghi Đại Thừa Chơn Giáo và chi phái Chiếu Minh chưa bao giờ tiếp nhận trách nhiệm nầy với Tín đồ .
9 / Nguyên văn ấn bản 1984, trang 45, đề mục [ Điều Cần Yếu Của Người Luyện Đạo ]
" Điều Cần Yếu Của Người Luyện Đạo
Phải làm sao cho hồn trở về cơi hư vô đặng ? Đàn 5 Novembre 1936 - ngày 22 tháng 9 Bính Tư
THI
Nam bắc cộng ḥa đạo lư minh ,
Phương châm thoát khổ luyện tâm linh ,
Giáo truyền cơ nhiệm siêu tam giái ,
Chủ định huờn hư tạo thánh h́nh .
 
Phương pháp luyện Đạo là một phương pháp để đoạt huệ năng siêu thăng, người tu hàng đă ăn chay mà không luyện đạo thiệt là rất tiếc cho những đứa con mê như thế lắm .
 Sao người luyện Đạo phải giữ tṛn Ngũ giới cắm ? Mà tại sao ?
................................v.v...
Giải bảy thể cần yếu trong xác phàm .
Trong xác phàm của các con người có 7 thể cần yếu là :
.................................v.v...
Mà muốn rơ căn nguyên Thần Khí th́ phải truy tầm diệu lư thiên cơ mới được .
Bảy thể chất ở bảy cơi trên .
Đây Thầy giải qua " Bảy thể của Linh Hồn " cho các con rơ : Trước hết linh hồn muốn nhận vào thế giới hữu h́nh nầy tất phải mượn 7 cái thể chất của 7 cơi trên kia mới đặng. Bảy cái thể là : Tiên thể, Kim thân, Thượng trí, Hạ trí, Vía, Phách và Xác trược nầy,  Các con nếu không có 7 thể ấy th́ không bao giờ nhập vào thế giới hữu h́nh đây đặng. V́ ở trên hết là thượng tằng không khí. Khí ấy nó nhẹ nhàng, trong sạch hơn trăm ngh́n lần cái không khí ở trần gian nầy. Vậy nên, nếu điển linh hồn của các con mà ở đặng cảnh hư vô là nhờ nó đă thanh nhẹ hơn thượng tằng không khí kia nữa. Mà nếu nó đă nhẹ hơn thượng tằng không khí th́ tự nhiên khi muốn giáng trần, nó phải mượn 7 thể của 7 cơi mà bao bọc thêm ngoài cho thêm nặng nề th́ mới tŕ kéo vho nó giáng xuống được .
 Như linh hồn ở cơi Thái cực mà muốn xuống ở cơi Lưỡng Nghi th́ phải lấy tinh khí ở cơi đó mà bao bọc ra ngoài đặng làm cho một cái Kim thân cho hạp với khí chất cơi ấy. Chừng ở cơi Lưỡng nghi mà muốn xuống cơi Tứ tượng th́ cũng phải dùng tinh khi cơi ấy mà bao bọc ra ngoài cái vóc kim thân một lớp nữa đặng làm cái Thượng khí. Lúc ở cơi Tứ tượng mà muốn xuống ở cơi Bồ đề th́ cũng phải dùng tinh khí cơi ấy mà bao bọc ra ngoài cái vóc Thượng khí một lớp nữa đặng làm cái Hạ trí. Cứ lần xuống cơi nào là phải mượn tinh khi cơi
 đó bao bọc thêm ra ngoài, nên phải mượn đủ 7 thể chất mới xuống hết 7 cơi đặng tới vào ở trong không khí trần gian. Nếu không mượn 7 thể mà bao bọc ra ngoài th́ chẳng những là đă không đủ sức nặng để kéo tŕ cho linh hồn nó giáng xuống, mà tất nhiên nó cũng không chịu nổi với cái khí chất lần lần càng xuống thấp là càng ô trược nặng nề thêm măi nữa .
Người nào hữu căn hữu kiếp, biết tĩnh ngộ t́m ra nguồn cội của loài người th́ phải mượn cơ pháp Bí truyền mà tu luyện đặng 7 thể ất rớt ra th́ linh hồn mới đặng trở về ngôi vị . Bảy thể ấy muốn mở ra cũng như cổi 7 lớp áo vậy .
Giải hồn làm sao lên cơi hư vô đặng .
Bảy thể ấy nếu không rời rả th́ nó cứ tŕ kéo linh hồn xuống măi. Ngày nào các con bỏ xác phàm là ngày các con cổi bớt một cái áo của các con, rồi các con sanh qua Trung giái, th́ các con cắt ĺa cái Phách ra, tức là cổi thêm một cái thể nữa. Đến Thượng giái th́ bỏ cái vía, đến Bồ đề th́ bỏ cái Hạ trí, đến Tứ tượng th́ bỏ cái Thượng trí, đến Lưỡng nghi bỏ cái Kim thân, đến Thái cực th́ linh hồn được hiệp cùng tạo hóa .
Thầy ban ơn các con.
                                   Thầy thăng "
--- Và ấn bản 1950 & 1989, trang 189, đề mục [ Luyện Đạo ] Nguyên văn :
" Luyện Đạo 22 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
 
THI
Nam bắc cộng ḥa Đạo lư minh ,
Phương châm thoát khổ luyện tâm linh .
Giáo truyền cơ nhiệm siêu tam giáo ,
Chủ định huờn hư tạo thánh h́nh .
 
Đây Thầy giải về thiên " Luyện Đạo "
 
Phương pháp luyện đạo ...............v.v... mà muốn rơ căn nguyên thần khí yh́ phải truy tầm diệu lư Thiên cơ mới được .
Diệu lư Thiên cơ đó là phép chơn truyền mà Thầy đă ban bố cho các con tu luyện ngày nay đó vậy .
Thầy giải về bảy thể linh hồn :
Linh hồn của các con người tử ở cơi Bồng lai Tiên cảnh hoặc Cực Lạc Niết Bàn mà muốn đầu thai xuống cơi hạ giái nầy là cơi thứ 7 th́ đă trải qua 6 cơi hư linh th́ linh hồn phải chịu dưới quyền cấu tạo của tạo hóa chi cơ, nghĩa là phải thọ bẫm thần khí ở cơi hư linh đó mà bao bọc thêm ra ngoài một lớp thể chất nữa, mà hễ trầm xuống xa chừng nào th́ lại càng nặng nề
 thêm chừng ấy. Khi trần đến cơi dục giái nầy lại c̣n phải mang thêm một cái xác thân phàm tục trọng trược đủ điều, nhưng cũng nhờ có cái xác thân phàm,
 đủ đầy tam bửu ngũ hành mà kẻ giác ngộ con đường lành lo tu hành đặng có tấn hóa trở về nguyên vị cũ. Đó là Thầy giải về sự thối hóa hay tấn hóa của linh hồn do luật dinh hư của tạo hóa. Chí như ngày hôm nay, nhằm thời kỳ Thiên ân đại xá, Thầy giáng trần gieo rải mối chơn truyền để độ rỗi cả toàn linh. tức là Thầy vạch con đườngtắt cho Tiên thể hay Kim thân của các con về thẳng nơi Thầy, khỏi phải ngưng nghỉ ở mấy cơi hư linh đễ cỗi cho rồi 7 lớp thể chất bao bọc lấy linh hồn .
Thăng " .
--- Toàn Đạo và bạn đọc hăy rà xét những thánh ngôn trong Đại Thừa Chơn Giáo, v́ Đạo ta xem Thánh ngôn rất hệ trọng, thế mà hai bài thánh giáo trên nặng ḷng dựng đứng rất hài hước coi ra cũng lắm công phu cho sự hư của nó, bản 1984 trang 45 tựa [ Điều Cần Yếu Của Người Luyện Đạo ] qua bản 1989, trang 189, tựa [ Luyện Đạo ] cả hai nội dung mang h́nh thù như loại họ đỉa sống ở chỗ nước không trong và lầy lội, đỉa chỉ chờ khi nhơn sanh sa chân bước lầm vào miền ấy là bám vào mượn máu, họ thừa biết kiếp sống nào cũng có lúc trong-đục, thăng hoa và khảo đảo. Cho nên họ sáng tạo miền sống Đại Thừa Chơn Giáo mị Đạo, đây là mưu chiêu khổ và lâm lụy trần vô tận được chi phái Chiếu Minh vỗ tay, khi đă bày ra th́ cỏ kẻ rơi xác lẫn hồn vào phong đô và xa hẳng Thiêng Liêng. Cũng nên chú ư kiếp sống có hạng cho nên một khi cần nói tiếng Đạo phải hiểu rơ vấn đề thực-hư .
Nay Nhơn sanh đang đứng trước một Đạo trường thử thách và phía sau lưng th́ có bàn môn tả đạo cũng giả danh Đức Chí Tôn, như họ đă hiện rơ một dị h́nh Đại Thừa Chơn Giáo, vậy nhơn sanh muốn thành Đạo hăy nhớ chú ư ǵn giữ ḿnh .
Thánh giáo trên chủ trương bôi mặt đời và cố ư xô đẩy Đạo vào ngă đường tà, nhằm đề cao tà si cái ta gỉa chánh, họ dám mượn danh Đức Chí Tôn để luận phương luyện đạo một cách bừa bải trước Tín đồ Cao Đài đă hơn 55 năm [ 1936-1991 ] mà không ngại ngùng. Họ lừa dối Tín đồ Cao Đài ở tựa đề [ Luyện Đạo ] nầy, như một sự tự nhiên và tiếp tục dối Đạo trên những tựa đề khác .
Chúng tôi tin rằng Nhơn sanh không chấp nhận Thánh giáo nầy và xin hỏi ai dám đoan nhận đây là đúng lời Thánh giáo của Đức Chí Tôn ? Thực ra chỉ cần hỏi các ông đạo trưởng Phổ Thông Giáo Lư là biết kẻ chủ mưu .
 [ Xin mời bạn đọc biên khảo Cao Triều Phát Lâm Lụy Trần của Huỳnh Tâm ]
10 / Nguyên văn ấn bản 1984, trang 50, đề mục [ Đại Thừa Cửu Chuyển ]
" Đại Thừa Cửu Chuyển
Giải về sự tấn hóa của người luyện đạo và đường trung đạo Đàn 4 Octobre 1936 - ngày 19 tháng 8 Bính Tư
THI
Ngọc chiếu huy hoàng vạn vật minh ,
Hoàng thiên chuyển hóa độ quần linh ;
Thượng thừa tâm pháp truyền ban thế ,
Đế lịnh thi ân nhứt quyện kinh .
 
Thầy miễn lễ, các con an tọa .
 
THI BÀI
Thầy xuống thế kỳ ba khai Đạo ,
Đem ba nền tôn giáo thuyết minh
.......................v.v...
Luyện hồn chế phách đăng tiên [ hướng ] nhàn . Trong cửu chuyển phải tàng tâm pháp , [ Hăy y hành cho hạp phép tu . ] Ở ăn theo lẽ hạp phù .
...................v.v...
Nghêu ngao khiển hứng gió trăng khó lường
Đường Trung Đạo
Thầy chỉ sơ con đường " Trung Đạo "
......................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Và ấn bản 1950 & 1989, trang 191, đề mục [ Tam Thừa Cửu Chuyển ] Nguyên văn :
" Tam Thừa Cửu Chuyển
19 thánh 8 Bính Tư [ 1936 ]
 
THI
Ngọc chiếu huy hoàng vạn vật minh
Hoàng thiên chuyển hóa độ quần linh
Thượng thừa tâm pháp truyền ban thế
Đế lịnh thi ân nhứt quyện kinh
 
Thầy các con. Thầy mừng các con .
Thầy miễn lễ, các con an tọa .
 
Thi Bài
Thầy xuống thế kỳ ba khai Đạo
Đem ba nền tôn giáo thuyết minh
......................v.v...
Luyện hồn chế phách đăng Tiên [ hưởng ] nhàn Trong cửu chuyển phải tàng tâm pháp
Phải y hành cho hạp phép tu
.........................v.v...
Nghêu ngao khiển hứng gió trăng khó lường
.........................
Thầy chỉ sơ con đường " Trung Đạo "
...................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Mỗi câu và mỗi chữ của Thánh hiền quí hơn một kiếp sống, thế mà họ tự bỏ ra một chữ để thêm vào một câu cho có ư riêng, đó là tư cách kẻ nhà chợ, nên tự do làm giá thánh giáo, đối với bàn môn tả đạo sạo miệng tráo ngữ là nghề quen tính, nên hóa ra tự nhiên đă trên 50 năm mà chưa có động lực nào cản trở, v́ vậy [ Đại Thừa Cửu Chuyển ] chưa gặp phán xét . Chúng tôi thành thực đưa ra những cụ thể để chứng minh như sau :
- Ấn bản 1984, trang 50. Có tựa đề là [ Đại Thừa Cửu Chuyển ] nhưng khi đọc đến ấn bản 1998, trang 191. Có tựa đề là [ Tam Thừa Cửa
 Chuyển ] như vậy hai từ Đại với Tam rất khác nhau .
[ Đại ] xác định một việc to lớn .
[ Tam ] chỉ hệ số, nó c̣n tiếp tục, đă có Tam thừa th́ cũng có Tứ thừa, đó là những giai thoại dị truyền không ư thức lịch sử, thần học và ngay cả văn học .
Đức Chí Tôn nào bao giờ truyền thánh giáo như vậy, nếu thế th́ nhơn sanh nào có nghe, chúng tôi tin rằng Đức Chí Tôn không thể truyền dạy lời rẻ rúng và thừa thăi như vậy .
Tiếp theo ấn bản 1984, trang 50. Có ghi " Giải về sự tấn hóa của người luyện đạo và đường Trung Đạo ". Nhưng khi đọc đến bản 1989, trang 191 th́ không thấy lời giải và cuối Thi có chua một câu " Thầy các con. Thầy mừng các con " đó là sự bày tṛ hại nhơn sanh .
Và ấn bản 1984, trang 51, ḍng thi thứ 22-24. Có ba câu thi cần đối chiếu như sau :
A - " Luyện hồn phách đăng tiên hướng nhàn .
Trong cửu chuyển phải tàng tâm pháp ,
Hăy y hành cho hạp phép tu " .
 
- Nhưng khi đọc đến bản 1989, trang 192, ḍng Thi thứ 24-26. Có ba câu như sau :
B - " Luyện hồn chế phách đăng Tiên hưởng nhàn Trong cửu chuyển phải tàng tâm pháp Phải y hành cho hạp phép tu " .
- Chúng tôi thấy hai ư Thi như vầy thà đừng đi tu hay hơn, bởi cũng là nội dung đó nhưng lời lại đối đầu theo kiểu cấu xé nhau, bên nầy chỉ về [ hướng nhàn ] c̣n bên kia chỉ về [ hưởng nhàn ] thế là có sự trang nhau trong bàn môn tả đạo rồi, cho nên họ mới tḥng lọng theo một lệnh, một răn như sau :
 Ấn bản 1984 : " Hăy y hành cho hạp phép tu "
Ấn bản 1950 & 1989 : " Phải y hành cho hạp phép tu "
Đối chiếu hai câu trên quả thật là bi ai " Hăy y hành cho hạp phép tu " là một cụm ngữ mệnh lệnh, nếu không thi hành th́ sẽ bị v.v...
Và " Phải y hành cho hạp phép tu " là một cụm ngữ tính răn bảo, nhưng khốn thay có một câu chêm vào ở giữa làm cạn ư như " Trong cửu chuyển phải tàng tâm pháp " cũng là một cụm ngữ tính hủy Đạo " tàng " như vậy th́ câu " Phải y hành cho hạp phép tu " không c̣n giá trị nữa, bởi có hai lần [ phải ] nếu cho ba câu thi nầy thành một chuỗi th́ lại càng sĩ nhục Thánh giáo thậm tệ .
 Chúng tôi thấy cung cách văn chương như thế nầy th́ đúng kẻ khốn mà Đức Chí Tôn thường bảo là bàn môn tả đạo làm khổ nhơn sanh .
Thưa quư vị c̣n rất nhiều câu Thi uẩn khúc khác chúng tôi chưa tŕnh bày hết ở đây, bởi c̣n xét lại t́nh h́nh của bàn môn tả đạo hiện nay .
11 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 54, đề mục [ Thập Tự Tam Thanh ]
" Thập Tự Tam Thanh
Đàn 13 Octobre 1936 [ 28.8 Bính Tư ]
THI
Ngọc chẩm huyền môn phá khiếu trung ,
Hoàng lư pháp diệu khảm ly cung ;
Thượng điều kư tế âm dương hượt ,
Đê dĩ Càn khôn vạn vật tùng .
Thầy mừng các con ! đại tịnh nghe thầy minh Đạo .
Thầy giáng giờ nầy là v́ Thầy thấy các con nhứt tâm thiện nguyện tu hành đặng thoát ly u khổ ................v.v...
 ... Và tiếp theo trang 56, ḍng 20, nguyên văn:
Chữ Thái Bạch là cái tâm, kêu là linh sơn tháp, thuộc về Trung giới.
Tại đơn điền là chỗ chứa đơn, an lư lập đảnh mà luyện thánh thai,.......................v.v...
- Tiếp trang 58. ḍng thứ 8. Nguyên văn :
Đất nhờ ba thứ báu đó mà phong vơ điều ḥa, cỏ cây tươi nhuận phân ra thời tiết Xuân, hạ, thu, đông .
Người nhờ ba báu đó mà tạo Tiên tác Phật .
Theo Tam Giáo [ Nho, Thích, Đạo ] th́ ba báu ấy như vầy :
1 - Nho th́ có tam cang .............v.v...
--- Và tiếp theo trang 59. ḍng thứ 20. Nguyên văn :
......................v.v...
Nam phương Xích Đế triều nguơn .
Bắc ______ Hắc Đế ___________
Đông _____ Thanh Đế _________
Tây ______ Bạch Đế __________
Ấy là Tứ tổ qui gia, hiệp với Huỳnh lăo Trung ương tức là Ngũ khí
 Triều nguơn. Trung nguơng là nguơn. Các con khá hiểu ..............v.v...
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 158, đề mục [ Thập Tự Tam Thanh ] Nguyên văn : " Thập Tự Tam Thanh28 tháng 8 Bính Tư [ 1936 ]
......................v.v...
--- Và tiếp theo trang 161, ḍng thứ 4 - 10. Nguyên văn :
" Chữ Thái Bạch là cái tâm, kêu là linh sơn tháp, thuộc về Trung giới .
Chữ Thổ Thần là đơn điền kêu là huỳnh đinh, thuộc về hạ giới .
Tại đơn điền là chỗ chứa đơn an lư lập đảnh mà luyện thánh thai .
 .......................v.v...
--- Và tiếp theo trang 162, ḍng thứ 10. Nguyên văn :
" Tam Giáo Đây Thầy giải về : Tam Giáo [ Nho, Thích, Đạo ]
..........................v.v...
--- Tiếp theo trang 164, ḍng 01. Nguyên văn :
" Nam phương Xích Đế triều nguơn Hỏa
Bắc phương Hắc Đế triều nguơn Thủy
Đông phương Thanh Đế triều nguơn Mộc
Tây phương Bách Đế triều nguơn Kim
Các con khá hiểu ..........v.v...
--- Và tiếp theo ḍng thứ 16. Nguyên văn :
" Cao Đài Đại Đạo và Cao Đài Tôn Giáo .
Đây Thầy giải về Cao Đài Đại Đạo và Cao Đài Tôn Giáo .
Cao Đài Đại Đạo thuộc về phần Tiên Thiên vô vi, tâm pháp bí truyền, chỉ cách tu tánh, luyện mạng mà phản bổn huờn nguyên, siêu phần nhập Thánh cho rơ chơ lư căn cơ của Trời, đất để chọn lựa riêng những [ phần ít ] người có tính cách nguyên nhân chán đời tầm đạo, gát ṿng danh lợi, phế dẹp t́nh đời, không lưu luyến hồng trần, cầu bất sanh, bất tử. Đó thuộc về khoa " Nội giáo tâm truyền khẩu thọ, luyện đạo tu đơn " .
C̣n Cao Đài Tôn Giáo là tôn giáo để phổ thông Đạo Đức, độ người mới bước đầu tiên vào tầm chơn ư, nên chi c̣n dùng h́nh thức bề ngoài mà giục ḷng sanh chúng, nói theo đường đời, dùng thinh âm sắc tướng, có áo rộng măo cao, tước phẩm chức sắc Thiên phong làm cho vẻ vang trật tự. Thầy hay vừa ḷng chúng sanh, muốn món chi Thầy cho món ấy, Đứa th́ ham ăn ngọt, đứa lại thích món chua, nào ngọt, chua, cay, chát, con nào dùng món nào, Thầy cũng sắm sẳn cho các con .
Đạo là vô vi vô h́nh, c̣n Tôn Giáo là cái cữa .
Mỗi người muốn thành Phật, Tiên phải chun qua cái cữa ấy rồi vô trong là Đạo .
Nhưng Thầy thấy phần nhiều các con lấy làm ngạc nhiên về lẽ đó, sao lại chia nhiều phái, nhiều chi, chỗ lại thích vô vi, nơi th́ dùng h́nh thức. Đó là cái cơ tấn hóa của nhơn sanh. Thầy để chọn Thánh phân phàm, lọc lừa sàng sảy, nhưng cũng tại ḷng dục vọng của các con ham món nầy, muốn vật
 kia, ưa phép lạ, mới có chia rẽ ra tịnh thất, tịnh trường, chi nầy, phái nọ, thấp cao tranh biện. Sự ấy là sự giả, bào ảnh bề ngoài, mà dầu cho thật đi
 nữa, các con luyện thành bửu pháp th́ các con cũng không thể làm cho các con đặng thoát khỏi luân hồi. Muốn luyện thành pháp thuật thành thông, trước phải tu thân, chánh tâm cho chí thiện, chí mỹ. Mà hễ luyện đặng chí thiện th́ mới đoạt chí linh. Chớ các con c̣n mang lấy xác phàm làm sao là truyền bửu pháp .
Đạo Thầy vô vi, không huyền diệu thần thông chi cả, cốt dạy người nên Đạo đức hoàn toàn thành Phật, Tiên, chớ không truyền bửu pháp như bên tả Đạo. Hễ thấy môn đệ bất cứ ai cũng ban, chớ không chọn lựa người hạnh đức, hiền lương. Trao như vậy có phải là phá đời, hại chúng không ?
Thăng " .
--- Toàn Đạo và bạn đọc vẫn c̣n thời gian để nhận định cuộc thử nghiệm dai dẳng của Đại Thừa Chơn Giáo, dịp nầu cũng cần xét tra lại ấn bản 1950 & 1989 trang 39, đề mục Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo, cùng đọc tiếp trang 45 sẽ nhận thấy một chiêu tản văn lừa bịp và tiếp tục cuộc thám hiểm đừng dừng bước ở đây, để đọc thêm ấn bản 1984 trang 91, có cùng đề mục Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo sẽ khám phá nhiều đoạn văn trùng hợp, tương tự trong một bài thánh giáo khác, riêng trong bài thánh giáo nầy có đệm lời sơ giải Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo mang tính thách thức Thiên Liêng .
Mục đích bài thánh giáo trên tạo ra thần học lănh khốc, nhằm rối loạn trí sinh điên. Như trong Thập Tự Tam Thanh họ tự cho ḿnh có quyền đưa ra thần học theo kiểu lănh giáo vô thần, cho mọi chi phái Cao Đài thực hiện tính vô thần lấp đuôi bàn môn tả đạo, thành một đầu ngữ vô vi dị giáo Việt Minh, thể xác nầy xưa nay vẫn đầy hơi thánh giáo thị dục và cuồng vọng, đây là một nông nỗi khó tiêu trong suy nghĩ vương vấn những trơ trẽn đề cao Đại Thừa Chơn Giáo tài khôn hơn cả Thượng Đế . Đại Thừa Chơn Giáo c̣n đi xa vào lănh vực gian dâm thần học với ma giáo, chế biến ra những giễu cợt không căn bản và tạo ra thói xấu cho Tín đồ Cao Đài Đại Đạo [ chi phái ] được dịp tưởng nhớ Thượng Đế bằng h́nh ảnh
 vô ư, cùng lúc họ trang bị cho chi phái một h́nh hài méo mó và ngờ vực trong Đạo Cao Đài . Như ấn bản 1950-1984, trang 54, với tựa đề Thập Tự Tam Thanh, có nội dung chen lấn thay đổi từ ngữ, vị trí câu văn sáo ngữ tạo hiện tượng ngơ ngác. Khi đọc đến ấn bản 1950 & 1989, trang 164, ḍng 16. Bạn đọc mới ngột ngạt, th́ ra Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lư có một lớp chất xám vô thần, được đào tạo tại Liên-Sô với tinh thần phụng sự cho chủ cướp, họ quyết liệt thay Đạo đổi Đời theo chỉ thị cọng sản quốc tế. Như trong Thập Tự Tam Thanh có một cụm danh Cao Đài Đại Đạo hay Cộng Truyền chính thị Việt Minh tự xưng danh Cao Đài Đại Đạo chủ trương Cộng Truyền, hầu làm cha thiên hạ và cướp danh Thượng Đế. Tín đồ Đạo gốc hăy cẩn thận ḿnh và chú ư những hành sử của Cao Đài Đại Đạo, Cộng Truyền .
 
Người đời dù thường đau đớn bởi Tứ-khổ, cũng c̣n lạc quan để sống v́ niềm tin cuộc đời hiện hữu vẫn c̣n đâu đây hạnh phúc. Trái lại cũng có một ít Tín đồ Cao Đài lại ưa trạng thái mê sảng, v́ lẽ ấy hứng bệnh sợ hải hóa thân kinh hoàng, để cho bàn môn tả đạo thừa cơ mượn xác hồn rong chơi trong địa nhục. Một khi Tín đồ đă lầm lỡ dâng xác, th́ hồn tự chịu dưới trướng xưng danh Cao Đài Đại Đạo, đướng trước Cộng Truyền xác tưởng hồn đă học được quyền pháp vô vi của Đại Thừa Chơn Giáo, nhưng không ngờ vạn khổ
 hơn trăm lần tứ khổ [ Phật giáo ] .
Họ đă thiếu chân thực, không để ḷng v́ đẹp Đạo, bởi máu vô thần đă thắm trong thân ! Họ cũng tự giả luận phương tu và bàn môn tả đạo đă tiếp nhận pháp chứng Cộng Truyền để làm nguyên nhứt ma, đây là một cách sử của họ nhằm bào khuyết Thần học hữu thần, cũng là một thôi thúc có sách lược của đảng Cộng Sản Việt Nam, họ lấy chi phái lập mật khu chế xuất ma danh say đấm duy quyền, cho những cướp Đạo ít tốn nhân lực và thời gian .
Nay Nhơn sanh gặp phải nhiều thê lương trong điên rồ của Đại Thừa Chơn Giáo và nghĩ rằng nhơn sanh hăy cẩn thận ḿnh bằng lư trí và đuốc tuệ trước hoàn cảnh v́ Đạo thương đời, nên đặt hết tâm vào sự tu học và t́m đọc sách báo Đạo thật nhiều như Thánh Ngôn Hiệp Tuyển, Pháp Chánh Truyền, Tân Luật, Đạo Luật, Bát Đạo Nghị Định, Thánh Giáo có cú pháp và lời truyền giảng của quư Đấng tiền Khai Đạo để khám phá ra chân lư Đạo, đó là hy vọng khám phá để tránh những hư đốn vô ngôn của bàn môn tả đạo, sẽ được phơi bày sự
 thực. Sách báo và tư liệu Đạo có trên 2.000 cuốn nhơn sanh đọc nhiều càng tốt, khi đọc là tha lực giúp cho ta khám phá những phép vi diệu và cho cánh cửa tri thức và kiến thức được mở ra, những tự lực đó là Đạo trong ta tự phát, những trang giấy ấy sẽ cho ta nhiều giá trị Đạo đức và suy nghĩ luận Đạo đúng hơn .
Chúng ta nên phân biệt sách báo Đạo gốc và chi phái, để t́m ra chân nguyên nuôi dưỡng tâm linh trong sáng cùng sự khôn ngoan cho chúng ta một nhận định thành thực và không đóng của ḷng hay đón rước phiến diện để đẩy chúng ta vào cực đoan và nếu người Đạo biến nhác đọc sách báo Đạo th́ không thể nào biết được chân lư vi diệu của Đạo, khi đă không biết chính xác chân lư th́ môi trường sống trong ta nổi lên cướp Đạo, nhơn sanh phải tránh trước sự chưởng quản xác-hồn dị biệt của vô thần, từ đó mới cảm nhận được giá trị Tín đồ Cao Đài trên mọi gian nan và thử thách .
Qua kinh nghiệm đọc sách báo Đạo và biên khảo nầy mới khám phá tường minh một Đại Thừa Chơn Giáo xuất xứ từ Việt Minh .
[ Bạn đọc muốn biết chi tiết nội vụ nầy xin t́m biên khảo Cao Triều Phát Lâm Lụy Trần của Huỳnh Tâm ]
12 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 60, đề mục [ Thiên Nhăn ] tiếp theo trang 61 tựa đề [ Thiên Bàn ] và trang 88 tựa đề [ Tại Sao Cao Đài Xuất Thế ]
Để chứng minh t́nh trạng điên đảo của bàn môn tả đạo, đang lâm vào hư đốn trầm trọng như thế nào ? Và nghĩ rằng Nhơn sanh sẽ nhận ra sự khốn đốn, hư phiếm nầy đă hiển lộ .
A - Tiếp theo trang 60, đề mục [ Thiên Nhăn ] nguyên văn :
" Thiên Nhăn
[ Không ghi ngày tháng thị hiện ]
    Đây Thầy giải sơ về : cách thức thờ phượng của Cao Đài Đạo Giao .
Tại sao Thầy lại biểu các con tạo ra " Thánh Nhăn " mà thờ không dạy thờ h́nh tượng như các Tôn giáo khác ? Các con phải biết rằng : " Trời là lư, th́ lư ấy ất thông linh bao quát Càn khôn thế giới. Thầy đâu phải có xác phàm như các con mà tạo h́nh thể như các con, nên chi thờ Thiên Nhăn là thờ Thầy .
Tạo sao Thiên Nhăn là Thầy ?
Thầy có dạy trước: Nhăn thị chủ tâm, lưỡng quan chủ tể, quan thị thần, thần thị thiên, Thiên gỉa ngă giả. Nhăn là cửa trái tim của con người. Trái tim ấy là tạo hóa, tức là thần, mà thần là cái lư hư vô, lư hư vô ấy là Trời vậy .
Người tu hành, chừng nào luyện tinh hóa khí, luyện khí hóa thần, luyện thần huờn hư, luyện hư huờn vô, th́ huyền quan nhứt khiếu ấy mở hoát ra .
Huyền quan nhứt khiếu ấy là chi ?
Là Thiên Nhăn vậy. Nó ở ngay Nê Huờn cung, gom trọn chơn dương chính đạo. Hai con mắt của các con là nhục nhăn, tức là âm với dương th́ cũng như Thái cực là Thiên nhăn, c̣n lưỡng quan là nhựt nguyệt hằng soi sáng khắp càn khôn, cứ tuần huờn măi, hết ngày đến đêm, hết đêm kế ngày, không bao giờ dứt sự hành tàng của Tạo hóa .
 
THI
Luyện thuốc Kim đơn rơ [ nhiệm mầu ]
Thành Tiên tác Phật tại sông mâu ;
Âm dương toàn ẩn cơ tại mục ,
Thần khí thông linh tại thượng đầu " .
--- Có thị hiện nhưng không chịu thăng, như vậy từ đây phàm trần có một linh hồn hiện hữu, nhưng không khai báo để lập khai sinh, đó là đời sống vô nóc gia của ông thầy đạo lư Đại Thừa Chơn Giáo ] .
b - Tiếp theo trang 61, đề mục [ Thiên Bàn ] nguyên văn :
 
" Thiên Bàn
[ Không ghi ngày tháng thị hiện ]
Đây Thầy giải về : Vô Cực Đăng .
Trước khi chưa phân Trời đất th́ khí hư vô bao quát Càn khôn sáng soi đầy trong vũ trụ. Nó là một cái trung tâm điểm, tức là Đại Đạo ấy mới sanh Thái Cực, hóa Lưỡng nghi, Lưỡng nghi là âm với dương [ Động với tịnh ]
 Có âm dương rồi mới hóa sanh muôn vật .
Ngọc đèn các con thờ chính giữa đó là gỉa mượn làm Tâm đăng, Phật Tiên truyền Đạo cũng nơi đó, các con thành Đạo cũng tại đó. Nó ngay chính giữa, không lây động, xao xiển, chiếu soi khắp cả Càn khôn mặt nhựt, mặt nguyệt có lúc sáng, hồi tối, chớ nó th́ giờ khắc nào cũng tỏ rạng, không lu mờ. Nhơn vật nhờ đó mà sanh, nhờ đó mà thành, nhờ đó mà an vui. Trời đất nhờ đó mà quang minh trường cửu, người tu hành nhờ đó tạo Phật tác Tiên, siêu phàm nhập thánh, Hễ chinh qua bên tả là thành Tào Đạo, xê qua bên hữu th́ lại Bàn môn, ngay ở giữa là chánh Đạo, Các con nên tường lư ấy, Lư ấy ở trong tâm. Tâm an tịnh vô vi tự nhiên bất động là chánh Đạo, tâm c̣n t́nh mưu thần chước quỉ, độc ác, hiểm sâu, ấy là bàn môn tả đạo chờ chỉ các con. Hai chén nước là âm dương [ động và tịnh ] Âm dương là cơ động tịnh của Trời đất tức là thần khí của các con. Tu hành không nhờ thần khí lấy ǵ luyện đắc Thánh thai ? Trời đất không có âm dương làm sao hóa sanh vạn vật ? Muôn vật không trống mái làm sao sanh sản thêm ra .
Vậy Âm dương là cái diệu động tịnh của Trời đất vậy .
Âm dương lại có thêm cái thể dụng của âm dương nữa là Nhựt nguyệt tức là cặp đèn ( Lưỡng Nghi ] Người tu hành biết cách hồi quan phản chiếu th́ đắc Kim đơn, cơ tại mục là vậy .
Trên có Lư Hương tức là Tiên thiên lập đảnh, tượng ngũ khí, ngũ hành, Dưới có Lư Trầm là Hậu Thiên an lư, hóa ngũ linh, ngũ đức. Trên đầu là đảnh, dưới đơn điền là lư .
C̣n Hoa, quả, Trà là tam bửu của các con, Ngày nào hiệp tam bửu rồi là thành Đạo .
Trường Thiên
Khí Hư vô tạo ngôi Thái Cực ,
.....................v.v...
Tiên thiên lập đảnh, hậu càn an lư .
Thầy ban ơn các con. Thầy thăng "
c - Tiếp theo trang 88, đề mục [ Tại Sao Cao Đài Xuất Thế ] nguyên văn :
" Tại Sao Cao Đài Xuất Thế
Đàn 03 Novembre 1936- Ngày 20 tháng 9 Bính Tư .
THI
Cao quá đổi cao mấy kẻ tầm ,
Đài linh thần khí tụ linh tâm ;
Thượng điền lập đảnh âm dương kết ,
Đế dĩ long thăng hổ giáng lâm .
Cười !!... Cuộc đời cay nghiệt, nhiều nỗi éo le, nạn nọ tai kia, kế đến ngày " Tạo Thiên lập Địa " máy hành tàng chưa thấu đáo, phép nhiệm mầu cơ tạo đă bày ra. Ôi là thảm khổ cho đời sẽ chịu vùi chôn trong cuộc tang thương biến đổi !
Đây Thầy giáng đàn đem đôi lời đạo đức giảng giải cho đời tĩnh giấc ngây gần huỳnh-lương chỉ mộng .
 
THI
Đại Đạo vô h́nh giục chúng sanh ,
Đạo khai thiên địa, Đạo lưu hành ;
Đạo truyền xuống thế đời an trị ,
Đạo đức năng tu qủa vị thành .
 
Đạo là vô vi mà hữu tác, Đạo có động mà có tịnh, để dưởng dục chúng sanh và lưu hành trong Càn khôn vũ trụ. Cùng trong một " Lư " một
 " Khí " mà Đạo đă tạo thành ngh́n giống muôn vẻ. Đạo lại lúc ẩn lúc bày, cứ biến hóa đổi thay, thiệt là toàn năng cơ mầu nhiệm .
Đạo hay sanh là hay sát, nhưng sanh sát cũng tại do ḷng người đào tạo mà ra. Lắm khi nó ở chỗ gần mà người kiếm nơi xa, nó ở chỗ dễ mà người tầm nơi khó. Vă đạo không xa người, chỉ tại người tưởng xa đạo, mà hễ người
 xa cách đạo th́ người khó sống đời. Đạo lại vô ảnh, vô h́nh, vô xú, bởi vậy lắm khi người tầm không đặng, kẻ kiếm không ra, đó cũng v́ lúc nó lại, hồi nó qua, không bao giờ ngưng nghỉ .
Đây Thầy giải sơ chỗ đạo Vô vi mà ứng lộ nơi hữu h́nh. Tại sao Đại Đạo phục hưng, Cao Đài xuất thế ?
Đạo phục hưng v́ ḷng bác ái, từ bi của Cao Thượng Chí Tôn thấy cuộc tuần huờn hầy măn, cơ dĩ định cận kề, không lẽ để đám con thảy phải chung chịu trong cuộc tan điền thương hải, mà bị chôn lấp cả xác hồn, nên mới giáng thế phụ hưng chơn truyền, để chỉnh đốn đời u lệ trở lại đời Thuần Nghiêu, cho người rơ đạo đức tu hành, hầu thuận theo thiên ư mà bỏ dữ làm lành và kềm nhơn dục để xa đường tội lỗi .
Đạo lập ra cốt yếu để độ phần hồn của nhơn loại cho thoát khỏi chốn mê đồ, thoát ṿng tân khổ, nên mới gieo chơ truyền khắp chỗ cốt tĩnh ngộ nhơn sanh .
Đă biết rằng là thanh thanh tịnh tịnh, không ứng lộ ra ngoài nhưng muốn lập giáo phải làm sao ?
Phải bày ra hữu h́nh để chỉ cho rơ lư mới được. Vậy cách lập giáo của Chí Tôn cũng không chi lạ, chỉ noi theo Tam Giáo trước mà làm qui củ chuẩn thằng, rồi đem gom về một mối chánh .
Tam giáo trước là Nho, Thích, Đạo, v́ hoằng khai cũng đă lâu đời nên biến cải mà thành thử phải mất chơn truyền, làm cho sa-lạc mất hết cả Thiên cơ mầu nhiệm, bởi đó Nhơn sanh tu tuy nhiều mà thành th́ chẳng có !
Lại cũng bị thất truyền mà Tam giáo lần lần phải chịu lu mờ mịt. Nẻo chơn không ai đến, đường cháng chẳng người đi, nên cỏ mọc b́m lei, gai rào cây lấp. V́ lẽ đó nhơn loại phải ṿng dây luân hồi từ khổ, đày đọa măi ở chốn trần ai. Nhơn sanh cũng v́ vậy mà lần lần tiêu đạo đức, phế tinh thần, mới chuộng sự hữu h́nh, nên bày những âm tinh sắc tướng, không ai c̣n để chí lưu tâm đến chỗ thâm huyền cao viễn, chỉ ưa dễ dàng, tạng thấy, tạng nghe,
 rồi cứ dẫy ḷng nhơn dục tham mê, mới gây tội ác nặng nề, phải mang lấy sừng lông mà bị thối hóa lại súc sanh và luân hồi lục đạo .
Ba nhà Tôn Giáo đă thất chơn truyền cách nào ?
Tam Giáo thất chơn truyền tại đâu ?
1 - Đạo Thích, ( đạo Thiền ) bày dị đoan từ thời Thần Tú, làm mê hoặc chúng sanh. Vậy cũng phổ độ, cũng giựt giành mà chỉ đem con người vào đường u ám lạc lầm, kinh sám truyền lại mà không khảo cứu kiếm tầm cho ra
chơn lư, chẳng định trí tham thiền, không gom thần mà nhập định .
2 - Nho Giáo, sau đời Mạnh Tửcàng ngày càng lạc lầm, đường Thiên lư chẳng cần, chỗ thâm nhiệm không rơ, chỉ học đặng khoe tài hay giỏi, dục lợi cầu danh, tỗn nhơn ích kỷ, chớ không chịu học để sửa ḿnh, tầm hiểu cho
 tột cùng cái lư cao siêu, huyền bí, cáo cơ nguồn cội muôn loài .
Học là cốt để mở mang tinh thần trí hóa, đặng trau giồi cho tận thiện mỹ cáo cơ hữu h́nh, chó học mà để cầu vinh hay là mong mơi đến quyền cao chức cả, ấy là người tiểu nhơn hạ trí, không biết cầu lấy cái cao siêu, quí trọng nhứt là Thiên chức mà trời đă nấy trao cho .
Thiên Chức và Nhơn Tước
Con người có hai cái phận sự, Thứ nhứt là Thiên chức, thứ nh́ là Nhơn tước. Thiên chức là cái chức vụ Thiên nhiên, của Trời phú cho người, c̣n Nhơn tước là cái tước phẩm phàm trần, của người phong cho người .
Người quân tử bao giờ cũng cần phải trao giồi tánh cách cho hoàn toàn, đào luyện tinh thần cho thuần khiết để lo cho tṛn cái thiên chức ấy. Và con người, hễ Thiên chức đă hoàn toàn th́ Nhơn tước nào lại khó chi ? Nhưng người đời lại hay có tánh tham ngọn mà bỏ gốc, nên hằng đem hết thần hồn mà đắm say về Nhơn tước chớ không cần nhớ đến cái Thiên chức chút nào .
Ấy thiệt là đám hủ nho vậy .
3 - C̣n Đạo Giáo là huyền bí, thậm chí hư huyền bí, nên người bực thượng trí mới thấu đáu chỗ căn nguyên, c̣n thường nhơn chí hạ là rất khó thông cơ mầu nhiệm vô cùng, bởi vậy mới hiểu lầm, tưởng sai mà bày ra phép tắc, phù chú, làm cho mê hoặc thói đời thêm hư phong tục, khiến người nhiễm lấy dị đoan, nào là hô phong hoán vơ, tróc quỉ trừ ma, bày binh bố trận, mới biến ra Tả đạo Bàn môn, thiệt là rất hại .
Ngày Thầy đến đây đem ba nền Tôn Giáo hiệp nhứt lại tạo một Ṭa lớn lao để đời đời kiếp kiếp cho nhơn sanh nương vào đó mà lánh cơn nạn khổ thảm sầu. Ba nhà Tôn giáo ấy tuy đổ sập mặc dầu, nhưng Thầy cũng v́ ḷng từ bi, chọn lựa cái nào dùng đặng th́ Thầy lấy, cáo nào hư nát bỏ ra : như cột , kèo, xuyên, trính, ngói, gạch, cáo nào c̣n nguyên th́ dùng, cái nào bể nát hay hư hao, bị mối ăn sâu đục, th́ bỏ ra. Cây nào cong vạy th́ uốn nó
 lại, trừ ra uốn không nổi mới bỏ. Thầy lấy cái vật ấy ráp lại thành một Ṭa Đại Đạo cho nhơn sanh sùng bái tu hành, là Ṭa nhà ngày nay Thầy lập thành đó .
Tại sao ba nhà Tôn Giáo đí bị xiêu đổ ?
Là tại cái nền tảng không đặng cứng cát vững vàng, cất ở trên nổng cát, bảo sao gió thổi không xiêu, giống tố chẳng đổ ! chớ c̣n ngày nay Thầy đến đây lập một Ṭa Cao Đài Đại Đạo, th́ trước hết Thầy biểu các con xây nền móng dưới cho chắt chịa vững vàng rồi mới cất ṭa nhà đồ sộ ấy lên. Mà lại có xây thành đấp lỹ chung quanh th́ có lẽ phải vững vàng đặng bảy ức niên dư rồi Đạo Thầy mới sẽ lạc sai mà bị thất chơn truyền cũng như các Tôn giáo cũ ngày nay đó vậy .
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 212, đề mục [ Đại Đạo Phục Hưng, Cao Đài Xuất Thế, Cách Thờ Phượng ] nguyên văn :
 
" Đại Đạo Phục Hưng
- Cao Đài Xuất Thế
- Cách Thức Thờ Phượng .
20 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
 
THI
Cao quá đổi cao mấy kẻ tầm
Đài linh thần khí tụ nơi tâm
Thượng điền lập đảnh âm dương kết
Đế dĩ long thăng hổ giáng lâm .
 Cuời.........Cuộc đời cay nghiệt ............v.v...
Ṭa nhà đồ sộ ấy lên, th́ sẽ đặng bền vững lâu dàihơn ba nền Tôn giáo trước .
Cách Thức Thờ Phượng
Đây Thầy giải sơ về cách thức thờ phượng của Cao Đài Đại Đạo .................v.v...
 
THI
Luyện thuốc kim đơn rơ [ Đạo Mầu ]
Thành Tiên tác Phật tại Song Mâu
Âm dương toàn ẩn cơ tại " MỤC "
Thầ khi thông linh tại thượng đầu .
 
Đây Thầy giải về : Vô Cực Đăng .
Trước kia chưa phân Trời đất .............v.v...
Trường Thiên
Khí hư vô tạo ngôi Thái cực
...................v.v...
   Tiên Thiên lập đảnh hậu càn an lư "
--- Đến lúc toàn Đạo và bạn đọc, cần phán xét tựa đề Thiên Nhăn và Thiên Bàn đă không ghi chú thời gian thị hiện, chẳng ai rơ nguyên nhân xuất xứ thành giáo. Cùng một tựa đề khác Tại Sao Cao Đài Xuất Thế trong ấn bản
 1984, chúng tôi cũng bắt chợt gặp tính quá khích và ngộ nhận của bàn môn tả đạo trong giáo lư .
Một điểm rất kỳ quái là ba nội dung trên, do góp nhặt từng vụn văn rồi vá víu cho thành những tựa đề Đại Đạo Phục Hưng, Cao Đài Xuất Thế và Cách Thức Thờ Phượng v.v...
Ấn bản 1950 & 1989, trang 212. Lại tiếp tục xuất hiện lời truyền giáo dối trá và ngôn ngữ giáo lư tự nó mất tính chân thực, đây là vô cùng trở ngại và tín đồ Cao Đài rất vất vă một
khi muốn thông suốt thần học, v́ họ tạo những phương luận Đạo không chứng minh được căn  bản Đạo học và lạm dụng ngô ngữ không rạch ṛi, như một cửa địa ngục đang mở ra đón tiếp kẻ bất hạnh gặp phải thánh giáo ma giả Thánh
Bàn môn tả đạo cố làm người thầy đạo lư nhưng lời phán không linh, âm điệu dạ ḷng loạn xạ thánh giáo, nếu xét cho sạch ư bàn tay Việt Minh cũng thừa dịp nầy ăn có tát cạn thần học Đạo Cao Đài, qua những ông đạo trưởng chi phái xưng danh Cao Đài Đại Đạo, v́ họ muốn chiếm Đạo gốc nhưng không được mới sinh quậy phá cho đă căm hờn, thêm vào đó chi phái gợi ư Việt Minh đục đáy thuyền Đạo cho nghiêng, để họ sẽ vỗ tay mặc nhơn sanh khổ .
 
Trong thánh giáo nầy cũng có điểm ngờ vực là thầy của bàn môn tả đạo lập Thiên Bàn thờ 15 biểu tượng trong khi ấy Đức Chí Tôn lập Đạo truyền nguyên Bí Pháp, chỉ duy có 12 biểu tượng, hiện nay tại Ṭa Thánh Tây Ninh vẫn bảo cổ Chánh Truyền đă định tắc thờ phượng .
13 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 67, đề mục [ Ḥa Hiệp ]
" Ḥa Hiệp
Đàn 17 Octobre 1936 - Ngày 3 tháng 9 Bính Tư . Nam Thiên Tướng Quân báo Đàn
 
THI
Nam Phương đạo giáo chính tam tông ,
Thiên hạ an vui hiệp đại đồng ;
Tướng lịnh tuần du tra tội phước ,
Quân [1] tâm ái chúng chửa tường thông .
 
Ngă chào chư đạo tâm kim đàn nam nữ lưỡng phái, Ngă đắc lịnh Nam Thiên Đại Đế giáng đàn báo tin cho chưa đạo tâm khá đại tịnh, nghiên đàn thành tâm kiến giá Chí Tôn .
Ngă xuất cơ .
Thầy các con ! Thầy mừng các con ! Các con đại tịnh, nghe Thầy dạy :
 
THI
Ngọc ẩn non cao tự bấy giờ ,
Hoàng thành đạo đức chuyển huyền cơ ;
Thượng căn tầm thấu nguồn cao cả ,
Đế nắm tâm kinhmăi đợi chờ .
 
Cười ... Con nào biết, thích lư nghe chơi cho cả đàn rơ
 với ? .......... Thầy giải :
Câu nhứt: Cái đạo đúc từ cổ chí kim rất là mầu nhiệm, ẩn tàng cao siêu huyền bí, mà tại người không biết tầm kiếm nó .
Câu nh́: Chuyển huyền cơ mà lập thành đạo đức. Người đạo đức hoàn thành th́ Thầy sẽ trao cái huyền cơ chơn pháp cho .
Câu ba: Người thượng căn, đại căn, cố chí tận tâm mới t́m thấu đáo cội nguồn cao cả .
Câu tư: Đế nắm tâm kinh, là từ đó đến giờ, Thầy cứ nắm giữ tâm kinh chờ cho có cơ hội mà ra trao lại cho người hữu dụng quyễn " Đại Thừa Chơn Giáo " .
Thầy giải các h́nh thức của bài thi, chớ cái yếu lư của người tầm kiếm lấy .
Thầy lấy làm may mắn cho cơ hội mà hoằng hóa chơn truyền để cứu độ nguyên nhơn phục hồi cựu vị. Các con rất là hạnh phúc lớn lao mới đắc ngộ tâm kinh vô tự. Thầy chỉ truyền cho các con tu hành lập mạng " .
[1] " Nam Thiên Tướng Quân là ai, các con ? Từ nay sắp đến Thầy sửa đổi Thiên Môn, Đế Quân phải xưng là Tướng Quân chớ không đặng xưng Đế Quân, chữ Nam Thiên Đế Quân mà người đời tặng Quan Công là ông Trời thứ ba, chưởng quản Nam Thiên, c̣n Nam Thiên
Tướng Quân làđúng với âm chất công quả tu hành xủa Huỳnh rồi .
Huỳnh đây là Nguyễn Văn Huỳnh tục kêu là Tư Huỳnh, chủ hảng đóng Canot và xe hơi, garage Cẩm Vân ở tại châu thành Cần Thơ .
 
THI
Linh hồn ngũ trược chận dằn lền ,
Lục dục phá hư chẳng vững bền ;
Cửa đạo đă gài, tâm tánh muội ,
Mê đời vật chất bởi cho nên .
 
  Đây Thầy giải về chương Ḥa Hiệp "
...................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 65, đề mục [ Ḥa Hiệp ] nguyên văn :
" Ḥa Hiệp
3 tháng 8 Bính Tư [ 1936 ]
Thầy các con. Thầy mừng các con. Các con đại tịnh, nghe Thầy dạy :
 
THI
Ngọc ẩn tự non cao tự bấy giờ
Hoàng thành đạo đức chuyển huyền cơ
Thượng căn tầm thấu nguồn cao cả
Đế nắm tâm kinh măi đợi chờ .
 
Thầy lấy làm may mắn v́ nay có cơ hội mà hoằng hóa chơn truyền để cứu độ nguyên nhơn phục hồi cựu vị. Các con rất là hạnh phúc lớn lao mới đắc ngộ tâm kinh vô tự, Thầy chỉ truyền cho các con tu hành luyện mạng .
                  THI
Linh hồn ngủ trược chận dằn lên
Lục dục phá hư chẳng vững bền
................v.v...
Thầy ban ơn các con.
Thầy thăng " .
--- Khi đọc ta lại thấy tựa đề Ḥa Hiệp càng thêm đau ḷng, nội dụng đă bị canh cải từ câu cụm ngữ, hóa ra phức tạp của tính gian hùng trong lời thánh giáo, mà dạ phàm lập mưu lật lẹo duy linh, như ấn bản 1950 & 1989 tựa đề Ḥa Hiệp ăn mất bài Thi :
" Nam phương đạo giáo chính tam tông ,
Thiên hạ an vui hiệp Đại đồng ;
...................v.v...
--- Bàn môn tả đạo nuốt chửng một đoạn tản văn, để thay vào đó một luồng khí ác, đầu đuôi không giống rắn trùn. Họ c̣n tham vọng tạo dịp ăn nói dai dẳng hơn cả thiêng liêng, nhờ họ nói không linh cho nên trí tuệ mịt mù vắng con số thiếu và bắt không kịp miệng mồm đang thều thào vô thức, bạn đọc đă thấy hai ngày thị hiện khác nhau trên một thánh giáo . Nhận xét chung, nếu người đời đă hư bao vạn lời, cũng không bằng bề trên để sẫy một lời răn, lời răn của thánh nhân phải thận trọng và cân nhắc, khi khẩu xuất âm thinh th́ thính giác phải hướng trước khi nhơn sanh tiếp đón giá trị ngôn ngữ đức hạnh, nếu bằng không nhơn sanh sẽ nhận diện một thây ma Ḥa Hiệp sinh ra trạng thái không vừa trong tư tưởng bần bách và hành động vô thức, thực ra lời răn khôn của Ḥa Hiệp chỉ là tưởng ảo ma, rủ rê cùng nhau vào đêm rú hồn ai oám !
Phần Thứ Nh́
Đại Thừa Chơn Giáo
Nhơn sanh và bạn đọc đă khám phá được sự thực phần thứ nhứt của Đại Thừa Chơn Giáo và hăy tiếp tục phần thứ nh́, chúng ta c̣n nhiều khám phá thú vị ở điểm cuối đường Đại Thừa ma Chơn Giáo. Nay được biết những duy
 danh đang sống thoi thóp trong ấn bản 1950, 1984 và 1989 bằng những phương tiện nào ? Đó là một câu hỏi của mọi vấn đề lớn, cho phép chúng ta một dịp mở khơi trong và công bố nốt những bỉ phu tay cao tráo Đạo sẽ không c̣n hy vọng đất sống ẩn thân, cũng là lúc cần phải xác định sự hư, không thể để họ tái diễn hoài. Dù cuộc khám phá này phức tạp và thử thách người Đạo phải kiên định để thành tựu, bởi Đạo đức là niềm tin của mọi sự thực, xuất phát từ ḷng tín ngưỡng chân thành, chúng ta mới tránh được bước trước lầm lỗi và nay cần có một lối đi lương thiện cho trần đời, do đó ánh sáng Đạo bùng lên từ ḷng nhơn sanh biết yêu kiếp sống và ít nhứt cũng phân biệt được bàn môn tả đạo lắm phen làm khổ Nhơn sanh !
Ngôi hai đi lạc vào bàn môn tả đạo để vô thần mượn Đạo dục danh :
Kinh Đại Thừa Tam Giáo
Ngôi Hai Giáng Sanh
Cao Đài Xuất Thế Đại Đạo Hưng Truyền
14 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 74, đề mục [ Làm sao tạo Phật tác Tiên ]
" Làm sao tạo Phật tác Tiên ?
Đàn 30 tháng Septembre 1936 - Ngày 15 tháng 8 năm Bính Tư Tuất Thời [ từ 7 giờ tới 9 giờ tối ] Giác Bửu Nương Nương là một vị tiên nữ mới của Đạo Cao Đài phái Chiếu Minh .
 
THI
Giác ngộ đơn thơ luyện pháp mầu ,
Bửu đài an hưởng thể dài lâu :
Nương chơn bước thẳng đàng Tiên Phật ,
Nương bóng từ bi tránh bể dâu .
 
Chào chư đạo tâm nam nữ lưỡng phái .
BÀI
Bài tự thuật khuyến đời của Giác Bửu Nương Nương .
Tỉnh đời tầm đạo thoát trần ,
Nhảy ra cho khỏi lưới trần bao vây .
Bẩm xuy cơ tạo vần xoay ,
Người đời sống đó thác đây mấy hồi
.................v.v...
Thành tâm tiếp gía. Ta chào, ta xin kiếu chư đạo tâm nam nữ. Cai Đài Giáo Chủ giá lâm .
 
THI
Cao Tiên xuống thế độ nguyên nhân ,
Đài bửu rước ai đă thoát trần ;
Giáo dục đời mê ra trí huệ ,
Chủ tâm phân định luyện tu cần .
 
Thầy các con ! Thầy mừng các con ! Các con nam nữ tịnh tâm nghe .
 
THI
Kinh truyền xuống thế giải oan khiên ,
...................v.v...
THI BÀI
Đại phước gặp mối Đạo hưng truyền ,
Hồng trần nô nức đua tranh ;
Xô qua đẩy lại giựt giành lấn chen ;
........................v.v...
 
Đến ḍng thứ 31 trong bài Thi nầy có vấn đề sửa cải Thi
 của Thầy như sau :
........................
Thất t́nh lục dục " đạp chà dưới chưn " .
....................v.v...
Muôn kiếp không ra khỏi ngục tù .
 
Các con phụng thừa Thánh ư, Tư thời làm đại lễ nghinh Tam Giáo Thánh Nhơn, nghe Thầy ban ơn " .
THI
Phước lành ban bố tiết Trung Thu ,
 ..............v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 
 
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 22, đề mục [ Cao Đài Xuất Thế Đại Đạo Hưng Truyền ] Nguyên văn :
" Cao Đài Xuất Thế Đại Đạo Hưng Truyền 15 tháng 8 Bính Tư
 
THI
Cao Tiên xuống thế độ nguyên nhân ,
Đài bửu rước ai đă thoát trần ;
Giáo dục đời mê ra trí huệ ,
Chủ tâm phân định luyện tu cần .
 
Thầy các con . Thầy mừng các con, Các con nam nữ tịnh tâm nghe :
THI
Kinh truyền xuống thế gian oan khiên
Một bộ ẩn vi Thánh Đạo truyền
..................v.v...
THI BÀI
............................
Hồng trần nô nức đua tranh ,
Xô qua đẩy lại giựt giành lấn chen .
--- Đến trang 23 ḍng 12 trong bài thi nầy lại xuất hiện một vấn đề phức tạp khác, như lời thi của Thầy bị kẻ bỉ phu cho hóa trần như sau :
" .......................
Thất t́nh lục dục nên xa lánh chừng
...............v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 
--- Tiếp theo trang 223, đề mục [ Ấn Chứng Thiêng Liêng ] Nguyên văn :
" Ấn Chứng Thiêng Liêng .
Danh hiệu của những đạo hữu có thọ lảnh chơn truyền tu theo phái " Vô vi Tam Thanh " đă chứng quả vị và có giáng đàn từ năm Bính Dần [ 1926 ] đến năm Canh Dần [ 1950 ] 15 tháng 8 Bính Tư [ 1936 ] Đàn Ra Kinh Đại Thừa Chơn Giáo .
                     - I -
Giác ngộ Đơn thơ luyện pháp mầu ,
Bửu đài an hưởng thề dài lâu ;
Nương chơn bước thẳng đàng Tiên Phật ,
Nương bóng từ bi tránh bể dâu .
 
Chào chư đạo tâm nam nữ lưỡng phái .
  Trường Thiên
Chán đời tầm đạo thoát thân
Nhảy ra cho khỏi lưới trần bao vây ;
.......................v.v...
Tôi xin kiếu chư Đạo tâm nam nữ .
Thăng " .
--- Tiếp theo trang 225, nguyên văn bị cải sửa một lần nữa, từ một đề mục Quân Tử và Tiểu Nhân hóa thành một vô đề mất ư, nhằm ỉm lời văn và
 ghép nhập vào thánh ngôn Ấn Chứng Thiêng Liêng như sau :
- II -
" Bạch ngọc đổ rền tỉnh giấc mê
Bữu linh luyện đắc cảnh Tiên kề
Tiên ban thú lạ vui khôn xiết
Nương bóng Cao Đài ngoại cơi quê " .
--- Đại Thừa Chơn Giáo tạo ra hiện tượng thảo phạt và xô đẩy nhơn sanh vào lâm lụy ma trần ! Ai là tác giả sửa cải luận ngữ, âm điệu trong thánh giáo ? Quả là khó hiểu, lẽ nào Thiêng Liêng có tính bất thường, như thánh ngôn làm khốn tín ngưỡng, lời đạo đức đă xoay chiều trên tốc độ bảo thổi, thế là Cao Đài Đại Đạo Cộng Truyền sẽ thành chi trong cơi đời nầy ?
Hay là những bài thi trên chỉ để chối trần mở cửa phong đô ? Có lẽ quư ngài đạo trưởng Chiếu Minh và Phổ Thông Giáo Lư mới có đủ rạch ṛi để xác định điều nầy ! Quư ngài đă dành tư duy sáng tạo Đại Thừa Chơn Giáo th́
 cũng phải có tư cách để cam đoan lời hư của nó nơi miệng phàm .
 Nay Nhơn sanh và bạn đọc cùng thảo luận những thánh ngôn ấp úng trong Đại Thừa Chơn Giáo và chính quư ngài phải trả lời trước phán xét đă đặt thành vấn đề như: Ai là kẻ bày ra và dựng đứng thi văn giả Thiêng Liêng ? Phải chăng duy danh, duy lợi thôi thúc quư ngài thỏa thuận với vô thần để bịa chuyện Đại Thừa Chơn Giáo ?
Từ hôm nay Chi phái Chiếu Minh cần phải phán xét Đại Thừa Chơn Giáo và Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lư phải lấy một suy nghĩ trung thực để hành Đạo, hầu cho sự kiện nầy được xuyên suốt trước viễn ảnh Đạo cần trong sáng hơn, cũng là một cơ duyên tốt giúp quư ngài sám hối, xin đừng để thể xác quằn quại dai dẳng và tâm linh hoang vu .
15 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 88, đề mục [ Tại Sao Cao Đài Xuất Thế ]
" Tại Sao Cao Đài Xuất Thế ?
Đàn 3 Novembre 1936 - ngày 20 tháng 9 Bính Tư .
THI
Cao quá đổi cao mấy kẻ tầm,
Đài linh thần khí tụ nơi tâm ;
Thượng điền lập đảnh âm dương kết ,
Đế dĩ long thăng hổ giáng lâm .
Cười !!!... Cuộc đời cay nghiệt,.................v.v...
Thầy biểu các con xây nền mống dưới cho chặt chịa vững vàng rồi mới cất ṭa nhà đồ sộ ấy lên. Mà lại có xây thành đắp lũy chung quanh th́ có lẽ phải vững vàng đặng bảy ức niên dư rồi đạo Thầy mới sẽ lạc sai mà bị thất chơn truyền cũng như các tôn giáo cũ ngày nay đó vậy .
Thầy ban ơn các con . Thầy thăng " .
 
 
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 212, đề mục [ Đại Đại Phục Hưng, Cao Đài Xuất Thế, Cách Thức Thờ Phượng ] Nguyên văn :
" Đại Đạo Phục Hưng, Cao Đài Xuất Thế, Cách Thứ Thờ Phượng .
20 tháng 9 năm Bính Tư .
 
THI
Cao quá đổi cao mấy kẻ tầm
Đài linh thần khí tụ nơi tâm
Thượng điền lập đảnh âm dương kết
Đế dĩ ḷng thăng hổ giáng lâm .
.....................v.v...
Thầy đă biểu các con xây nền đắp móng dưới cho chặt chịa vững vàng rồi mới cất Ṭa nhà đồ sộ ấy lên. th́ sẽ đặng bền vững lâu dài hơn ba nền Tôn giáo trước .
Cách thức thờ phượng .
Đây Thầy giải sơ về cách thức thờ phượng của Cao Đài Đại Đạo....................v.v...
Đây Thầy giải về : Vô Cực Đăng .
Trước khi chưa phân Trời đất th́ khí hư vô bao quát Càn khôn sáng soi đầy trong vũ trụ ..........................v.v... "
--- Hai thánh giáo trên nặng ư văn lủng củng dị h́nh, như hai đề mục bị ung thư biến chứng, nội dung thánh giáo cũng lấn cấn và ăn quẩn trong tính toán cạnh tranh thần học, nhằm làm kiệt sức truyền giáo của Đạo Cao Đài, thánh giáo như thể gài bẫy chơi bài tráo lá của người du mục hè phố .
Thánh giáo dương danh v́ ma giáo, như một thách thức toàn Đạo và
 đến nay vẫn chưa t́m ra được lối chẻ bửa thần học do Chiếu Minh sáng tạo ! Nay toàn Đạo đă hết để ḷng Đại Thừa Chơn Giáo, nhờ biết nhiều điều mắt thấy, tay nghe cùng lúc nghiệm chứng và biện lẽ thực-hư, trong một nội dung thánh giáo như trên đă khác biệt chính nó, th́ không tài nào có sức đẩy truyền giáo, như thế ai dám dụng trí tuệ để tiếp nhận đạo học chi phái .
Đây chỉ là một thách thức dành riêng cho ma đùa bởn cùng chi phái Chiếu Minh và Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lư. Quả thế thánh giáo tự nó đă vô dụng và ấu trỉ thi văn, thánh giáo đă đánh rơi nhân bản và lương tâm con người biết sống v́ phúc lạc và bào hao khúc ḷng Đạo Cao Đài ! Nay Nhơn sanh và bạn đọc cùng nhận một cảm giác. Th́ ra tâm hư của thánh giáo do mấy ông ly Đạo tạo ra hoàn cảnh tâm lư bi quan để Tín đồ tuần tự dẫn tâm linh vào bất hạnh .
16 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 91, đề mục [ Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo ]
" Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo Đàn 15 Octobre 1936 - ngày 01 tháng 9 Bính Tư .
Cao Đài Đại Đạo và Cao Đài Tôn Giáo
Giác Minh Kim Tiên là một vị Tiên mới của Đạo Cao Đài phái Chiếu Minh, hồi sanh tiền tên là Nguyễn Thiện Niệm, làm việc Đông Pháp Ngân Hàng ở Cần Thơ .
THI
Giác đạo thông lưu ư chánh chơn ,
Minh tâm dưỡng tánh luyện kim đơn ;
Kim thân đắc ngộ siêu tam giái ,
Tiên Phật chứng thành gội đức ơn .
Chào chư hiền nam nữ kim đàn .............v.v...
Bài
Đạo Trời hai nẻo lại qua, Người tu khuyên khá t́m ra cội nguồn .......................v.v...
 Thầy giải sơ về : " Nền Tảng Đạo Cao Đài " .
Cái qui củ chuẩn thằng của đạo đức phải noi theo mà hành cho trúng phép, ................v.v...
Đây Thầy giải về: Cao Đài Đại Đạo và Cao Đài Tôn Giáo .
Cao Đài Đại Đạo thuộc về phần Tiên Thiên Vô vi là Nội Giáo Vô vi, tâm pháp bí truyền, chỉ cách tu tánh luyện mạng mà phản bổn huờn nguyên, siêu phàm nhập Thánh, Cao Đài Đại Đạo chỉ rơ chơn lư căn cơ của Trời đất để chọn lựa riêng [ phần ít ] những người có tánh cách nguyên nhân, chán đời tầm đạo, gát ṿng danh lợi, phế dẹp t́nh đời, không lưu luyến hồng trần, cầu bất danh bất tử. Đó thuộc về khoa " Nội Giáo tâm truyền khẩu thọ, luyện đạo tu đơn " .
C̣n Cao Đài Tôn giáo tức là Ngoại Giáo Công Truyền để phổ thông đạo đức, độ người mới bước đầu tiên vào tầm chơn lư, nên chỉ c̣n dùng h́nh thức bề ngoài mà giục ḷng sanh chúng, noi theo đường đời, dùng thinh âm sắc tướng, có áo rộng măo cao, tước phẩm chức sắc thiên phong làm cho vẽ vang trật tự. Thầy bày vừa ḷng chúng sanh, muốn món chi Thầy cho món nấy: đứa th́ ham ăn ngọt, đứa lại thích món chua, nào ngọt ngào, chua, cay, chát, con nào dùng món nào, Thầy cũng sẳn sàn cho các con món ấy . Đạo là vô vi vô h́nh, c̣n Tôn Giáo là cái cửa . Mỗi người muốn thành Phật Tiên phải chung qua cái cửa ấy mà vô trong mới tới Đạo . Thầy thấy phần nhiều các con lấy làm ngạc nhiên về lẽ đó. Sao lại chia rất nhiều chi phái nhiều chi, chỗ lại thích vô vi, nơi th́ dùng h́nh thức ? Đó là cái óc tấn hóa của nhơn sanh, để Thầy chọn tánh phân phàm, lọc lừa sàng sảy, nhưng cũng tại ḷng dục vọng của các con ham món nầy, muốn vật kia, ưa phép lạ, mới có chia rẽ ta Tịnh thất, Tịnh trường, chi nầy phái nọ, thấp cao tranh biện. Sự ấy là sự gỉa, bào ảng bề ngoài, mà dầu cho thật đi nữa, các con luyện thành Bửu pháp th́ các con cũng không thể làm sao cho các con đặng thoát khỏi luân hồi!!! Muốn luyện thành pháp nhiệm, thần thông trước phải tu thân, chánh tâm cho chí thiện, chí mỹ, mà hễ luyện đặng chí thiện rồi mới đoạt chí linh. Chớ các con c̣n mang lấy xác phàm, làm sao mà truyền Bửu pháp ? . Đạo Thầy vô vi, không huyền diệu thần thông chi cả, cốt dạy người nên đạo đức hoàn toàn thành Phật Tiên, chớ không truyền Bửu pháp như bên tả đạo, hễ thấy môn đệ bất cứ ai cũng ban, không chọn lựa người hạnh đức hiền lương, Trao như vậy có phải là phá đời, hại chúng không !
Trường Thiên
  Dựng nền tảng Đạo Cao Đài ,
Phổ thông chánh pháp chia hai chơn truyền : Hữu h́nh hiệp với thiêng liêng ,
..................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 39-50 đề mục [ Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo ] nguyên văn :
" Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo
1 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
THI
Giác đạo thông thường lư chánh chơn
Minh tâm dưỡng tánh luyện kim đơn
  Kim thân đắc ngộ siêu tam giái
Tiên Phật chứng thành gội đức ơn
Chào chư hiền nam nữ kim đàn, ........v.v...
Trường Thi
Đạo đời hai nẻo lại qua
Người tu khuyên khá t́m ra cội nguồn......v.v...
Thầy giải sơ về: " Nền Tảng Cao Đài Đạo Giáo " .Cái qui củ chuẩn thằng của đạo đức phải noi theo mà hành cho trúng phép,.....v.v...
Trường Thiên
Dựng nền tảng Đạo Cao Đài Phổ thông chánh pháp chia hai chơn truyền Hữu h́nh hiệp với thiêng liêng ...................v.v...
Thầy ban ơn các con.
Thầy thăng " .
--- Tiếp theo trang 158-165, tựa đề [ Thập Tự Tam Thanh ] Nguyên văn :
" Cao Đài Đại Đạo và Cao Đài Tôn Giáo.
Đây Thầy giải về :...................v.v...
Thăng " .
--- Đại Thừa Chơn Giáo ấn bản 1950, 1989 trang 45-48, và ấn bản 1984 trang 164, vẫn là một con bệnh thần kinh, nó được sống thừa do thi phú văn bẩn. Nay bạn đọc có thêm một cơ hội mới, ngơ hầu biện dẫn các ấn bản thánh ngôn chính xác hơn để làm phương tiện khám phá cụ thể những điên rồ và quá quắt của các chi phái, đó là sự truyền giáo yếu thiết hiện nay, hầu giải thoát những trực thuộc đang ẩn náu trong chén cơm ma và hy vọng các chi
 phái ra khỏi ngây ngất, mê mẫn dưới bàn tay duy danh vô thần .
Một điểm khác cho ta biết, tay ông đạo Việt Minh cung cấp cho Đại Thừa Chơn Giáo những vũ khí đại loại như thánh ngôn cướp Đạo, rồi sau đó dâng cho đảng Cộng Truyền làm của riêng, Cộng Truyền chỉ thị cho các chi phái thân thuộc Việt Minh, phát động chiến dịch lập chi phái, cùng lúc Cộng Tuyền háo hức đẩy mạnh Đại Thừa Chơn Giáo biến thành một phát tích của Cao Đài Đại Đạo, thực ra họ muốn buộc nhơn sanh phải qui phục và công nhận Đại Thừa Chơn Giao như một mẫu mực thánh kinh duy nhứt của Đạo Cao Đài, đó là những chuẩn bị cướp Đạo lâu dài của bàn môn tả đạo, như họ đă đốn ngă nhiều chi phái và cùng lúc khuyến ly giáo để qui phục Cọng Truyền .
Chúng tôi khám phá được sự thực của Đại Thừa Chơn Giáo là nhờ tính hiếu đạo, không cực đoan và làm biên khảo là một cơ hội t́m hiểu chất tính tỷ mỉ của thần học .
Cùng một điều thích thú khác, bởi chúng tôi đă khám phá một số Tín đồ mê muội tự ôm một ấn bản Đại Thừa Chơn Giáo cứng chặc vào ḷng và xem như một thứ cứu cánh duy nhứt để luyện thánh thai theo mẫu Đại Thừa Chơn Giáo .
Trên thực tế Đạo Cao Đài là một Đức tin văn minh khoa học, một tiến bộ mới của nhân loại và phát triển Đức tin bao quát trên mọi trào lưu hóa sinh, Đạo Cao Đài trước bước tiến thời gian có một thần học chuẩn đức và thuận nhân t́nh trên mọi tư tưởng của loài người .
Nhưng trái lại Đại Thừa Chơn Giáo đă làm Đạo tổn thương trầm trọng, để rồi truyền nhiễm những vết ghẻ loang bẩn thỉu đến nhơn sanh như sau :
Ấn bản 1984 trang 91 mở đầu cho bài th́ rằng : " Giáo đạo thông lưu ư chánh chơn " và ấn bản 1950-1989 trang 39-50 th́ lại lẹo ngữ rằng : " Giáo Đạo thông thường lư chánh chơn " như thế Đạo đă hóa tràng trùng sán lăi để cho nhơn sanh yếu Đức tin hoang mang, đây là một trong những nguyên nhân Đại Thừa Chơn Giáo tạo ra đất sống cho bàn môn tả đạo tự do trần truồng dưới lớp ma giáo. Ở hoàn cảnh này người Tín đồ Cao Đài cần dụng mọi sáng suốt để tránh lấm bẩn chân lư ma và cần thiết tinh người phải tự sáng như Đức Cao Đài hằng mong .
17 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 138, đề mục [ Quân Tử và Tiểu Nhơn ]
" Quân Tử và Tiểu Nhơn
Đàn 16 Octobre 1936 - Ngày 02 tháng 9 Bính Tư . Lập Chí Tu Hành [ Một vị Tiên nương mới của Đạo Cao Đài phái Chiếu Minh ở thế tên Nguyễn Thị Nghiêm ]
 
THI
Bạch ngọc đổ rền tỉnh giấc mê ,
Bửu linh luyện đắc cảnh Tiên kề .
Tiên ban thú lạ vui không xiết
Nương bóng Cao Đài ngoại cơi quê .
 
Chào chư hiền đạo tâm .
 
THI
Ngă tu thành đạo trọn ḷng tin ,
Khuya sớm siêng năng tập sửa ḿnh .
Bốn buổi công phu không mỏn chí ,
Quyết ḷng thoát khoải kiếp phù sinh .
 
Trường Thiên
[ Bạch Bửu Nương tự thuật và khuyến tu ]
Sinh ra từ bé đến già ,
Biết bao nông nỗi thiết tha khổ nàn .
Chưa giờ nào đặng rảnh rang ,
Trí tâm lo lắng liệu toan suốt đời .
....................v.v...
Ngă chào chư đạo tâm, tiếp giá Thượng Hoàng
Ngă kiếu .
 
Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế phán : Đây như Bạch Bửu Nguyễn thị Nghiêm tu có mấy lăm ngày mà đặng chiếm địa vị Tiên Nương là nhờ thời kỳ đại ân xá và nhờ người cứng cát đức tin, lập chí chán đời th́ Tiên Phật rước .
Ngọc bửu chiêu dương tứ hải minh ,
Hoàng thiên ái chúng hiệp chư linh .
Thượng thừa điểm đạo thông công đức ,
Đế vi hồi nguyên đáo Ngọc Kinh .
 
Thầy mừng các con !
Các con ôi ! Sống mê cuồng cuộn chảy, bể khổ đậm đùng xao, các con sanh sống trong cơi trần hoàn, dồn dập biết mầy nỗi thương tâm đau khổ. Các con cũng v́ mang xác thịt của hậu thiên cấu tạo, mà lửa dục bừng bừng, ḷng mê mịt mịt, nên luống chịu cho bảy t́nh sai khiến giục xô, đến đỗi lạc sai lầm lỗi, kể chẳng hay cùng ...........................v.v...
Trường Thiên
Lấy ǵ đánh thức nhơn sanh,
Đời toan t́m dữ bỏ làng th́ thôi .
..........................v.v...
Có câu chịu những ngu hèn lắm đa !
Hai đường: đường Phật, đường Ma ,
Biết tu là chánh, Đạo xa vướng tà .
Hựu
Sen cúc mùa thu gạt phấn hương ,
Giữ ǵn nên bứng để trong tường ;
...................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 ---Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 54, đề mục [ Quân Từ và Tiểu Nhơn ] Nguyên văn :
" Quân Tử và Tiểu Nhơn
Mùng 02 tháng 9 Bính Tư
 
THI
Ngọc bửu chiêu chương từ hải minh
Hoàng Thiên ái chúng hiệp chư linh
Thượng thừa điểm đạo thông công đức .
Đế vị hồi nguyên đáo Ngọc Kinh .
 
Thầy mừng các con .
 Các con ôi ! sông mê cuồn cuộn chảy,
..................v.v...
Trường Thiên
Lấy ǵ đáng thức nhơn sanh ,
Đời toan t́m dữ, bỏ lành th́ thôi .
....................v.v...
Ḥa Mê thành Giác mời rằng tài ba
Hai đường là Phật với Ma
Đọa siêu chỉ tại chánh tà, do tâm .
..................v.v...
Thầy ban ơn các con.
Thầy thăng " .
--- Và toàn Đạo bắt gặp ở đây một thị hiện vô đề khác, rất dị hợm mà vẫn được chi phái Chiếu Minh cho là Đàn Ra Kinh Đại Thừa
Chơn Giáo, có phải chăng kẻ ẩn ḿnh sao lưng chi phái đang tạo ra một bức ép ? như ấn bản
 1950 & 1989 trang 225. nguyên văn :
 
" 02 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
Bạch Ngọc đổ rền tỉnh giấc mê
Bửu linh luyện đắc cảnh Tiên kề
Tiên ban thú lạ vui khôn xiết
Nương bóng Cao Đài ngoại cơi quê .
 
Chào chư hiền đạo tâm " .
--- Bàn môn dở dói vung ra lời thánh, mạo chế xác tiên sống bẩn, ma lại xưng danh là thần, cùng nhau mượn lưỡi thánh giáo nhưng đầu vẫn chính là mấy ông đạo mật khu đồng tháp mười chỉ huy. Bàn môn tả đạo gian quyệt
 thay từ, đổi ngữ để tưởng vịn lời thánh sẽ thành danh ma chủ Đại Thừa Chơn Giáo xây dựng tại trần một phong đô, hầu chiêu tập binh ma giáo và rước mời kẻ mê luyện đạo thánh thai, cùng vinh ca những vần thi thượng tôn vô thần, hạ tôn bàn môn, ấy vậy cảnh hắc ám nầy đă xui bao tâm linh lụy mạng, nay chưa thoát khỏi chốn khổ thân hao đức .
Đại Thừa Chơn Giáo thâm ác dụng tréo ngữ để làm ǵ ? đó là mục đích của kẻ ly giáo trở cờ, để từ giả cái nôi Đạo nuôi họ khôn lớn, nay họ có một ít điều kiện để bịt mắt nhơn sanh nhằm chia chi chẻ phái lập cơ nghiệp kiêu căng ta đây là danh đă thành. Vô thần tự xưng đại diện cho Đức Chí Tôn và bàn môn tả đạo th́ ra sức thuyết phục nhơn sanh từ giả Đạo gốc để đến với Đại Thừa Chơn Giáo ma .
Một danh xưng tráo trở như Cao Đài Đại Đạo tự quyền ban phân đức tin và lấy phương tiện khích dục làm mục đích cho kẻ tu nhanh hóa vào đỉnh cao của Hồ-Nom và Cộng Truyền ma pháp vận dụng những dâng hiến âm chất, cho mồ ma đạo tiêu pha xài xạc và niềm vui của họ trong đêm hoán tiếng chuôn van, bảo răn hăy v́ h́nh nộm ta mà theo về đầu gió, hăy vượt qua bóng đêm cùng ta là được truyền ma tiếp đón .
Cảnh tượng trên là một suy nghĩ để tránh Đại Thừa Chơn Giáo, hy vọng người biết Đạo không bị ma lừa .
18 - Nguyên vân ấn bản 1984, trang 146, đề mục [ Hiệp Quần Đoàn Thể ] Cũng là một lối xưng danh gỉa của ông đạo Đại Lừa .
 " Hiệp Quần Đoàn Thể Đàn 16 Octobre 1936 - ngày 2 tháng 9 Bính Tư Phú than đời mê muội phải bị tiêu diệt bớt ?
 Chỉ nẻo " Đắc Trường Sanh " Vô Danh Tiên Trưởng
THI
Vô vi đạo hóa dục quần linh ,
      Danh hiệu Cao Đài đă phát sinh .
Tiên Phật ra tay d́u dắt lối ,
Trưởng thành chơn lư, khải tâm kinh .
 Bần đạo chào chư đạo tâm lưỡng phái, Bần đạo lấy làm vui v́ cơ quan vận chuyển mà phổ tế quần sinh cải ác tùng lương, tu phong hóa, dựng cang thường, chỉnh đốn cho hoàn toàn trở nên đời chí thiện chí mỹ ............v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 69, đề mục [ Đoàn Thể ] Nguyên văn :
" Đoàn Thể 02 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
 
THI
[ Cao ] ngôi hoằng hóa pháp mầu linh
[ Đài ] đạo vô vi đă phát minh
Tiên Phật ra tay diều dắt lối
Trưởng thành chơn lư khải tâm kinh. Thầy mừng các con nam nữ lưỡng phái.........v.v...
 --- Hai tựa đề khác nhau để đối chiếu và t́m nguyên nhân nào bào hao Đạo, nội dung hai bài thi nầy là một con bài lận tráo, đọc kỷ sẽ thấy ông vô danh Tiên Trưởng cạn kiệt ngôn ngữ cho nên gật đầu, đảo lộn thần học như chong chóng .
Đại Thừa Chơn Giáo là ông tiên ma hay sạo, như ấn bản 1984, trang 146, đề mục Hiệp Quần Đoàn Thể, ông xưng là Vô Danh Tiên Trưởng, đến ấn bản 1950 & 1989 cùng nội dung, nhưng đề mục lại thay đổi tên họ là Cao Đài Tiên Trưởng và trang điểm thêm cho nó vài từ ngữ cỏn con, như vậy th́ nhơn sanh làm sao theo kịp cái lối tráo ngữ của ông vô danh có nhiều tham vọng ẩu. Nhờ thế mới có kẻ yếu Đức tin đang ngă gục trước bàn môn tả đạo, quả là bi kịch sự đời ! Ma có ư nuôi trăm gian, ngàn sảo và biết tạo đam mê, mị giáo hấp dẫn, họ gọi đây là chính phái [ Ngô Minh Chiêu ]
Riêng những thánh giáo chân như đă ban truyền từ Đạo gốc th́ bàn môn tả đạo không chịu để ḷng, bởi thế họ tu hoài mà vẫn măi Phong đô, hy vọng ngày mai Nhơn sanh đồng phán xét Đại Thừa Chơn Giáo trước mọi sự
 không chân thực, v́ nó đă gỉa th́ chi chi cũng gỉa . Đến nay Đại Thừa Chơn Giáo đă công bố hơn mấy thập niên, mà chưa nhận lấy hổ thẹn, âu cũng c̣n ngủ trong chăn chiếu Cao Đài Đại Đạo, Phổ Thông Giáo Lư, Công Truyền, Tâm Truyền v.v... Quả là sự t́nh mê độn như keo đă khằng thấu xương có vô thần yểm tế .
19 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 159, đề mục [ Luận Đời ]
" Luận Đời Đàn 3 Octobre 1936 - ngày 18 tháng 8 Bính Tư
THI
Cao Ban ân huệ tẩm nhuần chung ,
Đài ngọc hào quang điệp điệp trùng .
Bồ bặc đạo qui cơ tại mục
.................v.v...
Thầy mừng các con .
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 91, đề mục [ Trách Đời ] Nguyên văn :
         THI
Cao ban ân huệ tẩm nhuần chung
Đài ngọc hào quang điệp điệp trùng Bồ bặc đạo qui cơ tại mục [ ....................v.v... ]
--- Hai bài thi trên cùng một nội dung, nhưng tựa lại phản đề, như vậy đă đến lúc chi phái cũng lừa nhau, họ muốn cao tay đứng trên bài thi xét Thánh, với quyền lực riêng để tự do Luận Đời rồi không biết lư do nào ông thầy đạo lư chật hẹp ḷng phải Trách Đời .
Đại Thừa Chơn Giáo cũng lại [ Trách Đời ] bởi chính nó đă không chân thực và không trong sáng, trách đời là để tranh quyền chi phái, đó là một lư do độc đáo của tay hầu hưởng .
Đạo học của chi phái xem ra cũng thú vị, bởi đề mục [ Luận-đời ] và [ Trách-đời ] nguyên là trung tâm cung cấp vũ khí tham lam và h́nh thành chiến trường tiêu diệt lẫn nhau, đây là những trớ trêu của muôn ngàn lần làm khổ nhơn sanh, rôi cũng có ngày nhơn sanh hỏi thăm sức khoẻ Đại Thừa Chơn Giáo, v́ Trách đời là một khiêu khích, đây mới thực sự là bản tính mà vừa lộ .
Nay có dịp toàn Đạo cùng chấp vấn thử xem, bàn môn tả đạo tạo ra Đại Thừa Chơn Giáo với ư đồ ǵ ?
Bây giờ Tín đồ Cao Đài đă rơ, bàn môn tả đạo v́ duy danh mới có ly giáo, sự kiện hiển nhiên nầy Đạo sử đă ghi và không c̣n mơ hồ những kiểu thần học xác ma thường dụng tín tùy tiện .
20 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 167, đề mục [ Phải Thờ Trời ]
" Phải Thờ Trời và Hiếu Cha Mẹ . Đàn 18 Octobre 1936 - ngày 04 tháng 9 năm Bính Tư .
THI

Cao cả Càn khôn nắm chủ quyền ,
 Đài sen đỡ gót tại khai thiên ;
Giáo minh nguồn cội lo quày lại ,
Chủ ư tu hành tác Phật Tiên .
 
Thầy mừng các con .
THI
Trên cây Thập tự sút mồ hôi ,
Đổ máu v́ thương tội lỗi đời ;
Chịu chết cứu chung cho vạn loại ,
Bao nài khổ nhọc các con ôi !!!!
 
Đây Thầy giải sơ qua cho các con rơ Đạo........v.v... ]
Về xác thịt các con nuôi nó bằng vật thực như ngũ cốc và đồ cao lương mỹ vị. C̣n linh hồn các con nuôi nó bắng cách nào ? Thầy hỏi xác thịt các con có nhịn đói đôi ba bửa đặng không ?
Chắc không đặng, mà có đặng đi nữa th́ khí lực sẽ suy vi, các con sẽ khờ ngây. Vậy nếu xác thịt các con nhịn ăn đặng th́ sẽ bỏ nuôi dưỡng phần hồn !!!
Trường Thiên
Vẹt màn hắc ám chúng sanh ,
Tầm ra chơn lư hiệp thành Thiên nhiên ,
Đạo mầu hoằng hóa ban truyền ,
....................v.v...
Chỉ nên thờ Trời mà thôi
Trời là một đấn Cha chung
Kính thờ trọn đạo " tận trung với người " [ 5 ]
Linh hồn thọ lảnh của Trời
................v.v...
Thánh thần đâu có qúa điên lấy xài !
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Tiếp theo ấn bản 1950 & 1989, trang 83, đề mục [ Hai Mối Đại Ân ] nguyên văn :
" Hai Mối Đại Ân
Mùng 4 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
THI
Cao cả Càn khôn nắm chủ quyền ,
Đài sen đở gót khai Thiên .
Giáo minh nguồn cội lo quyây lại
Chủ ư tu hành tác Phật Tiên
 
Thầy mừng các con .
THI
Trên cây thập tự suốt mồ hôi ,
.....................v.v...
Về phần xác thịt th́ các con nuôi nó bằng vật thực, như các loại ngũ cốc, cùng những món cao lương mỹ vị cho nó có sức lực và khí phách để hoạt động theo ư muôn của các con, c̣n về phần hồn, các con biết tu th́ cũng phải dụng huyền công của Đạo pháp để vận chuyển âm dương, lược học tinh ba để bồi bổ cho nó đặng tinh vi hiển đạt. Ấy đó giờ khắc công phu của các con là phương pháp để un đúc, trao tria cho phần linh hồn trở nên nhẹ nhàng, sáng suốt, anh linh, hiển hích. Vă lại nếu các con mà nhịn ăn lâu ngày th́ phần xác thịt phải ốm gầy, tiều tụy, sức lực yếu đuối, suy vi, c̣n như các con bỏ tu th́ phần linh hồn trở nên mờ ám nặng nề, khả giáng bất khả thăng, th́ không phương siêu xuất tam giái đặng .
Thầy thăng " .
--- Nhơn sanh và bạn đọc đă đến lúc chán ngán loại thánh giáo và không thể nào suy nghĩ thỏa mái những lời răn như trên v́ nó phản bội ḷng tin, những dối trá trên đă đến lúc nhơn sanh cần xa lánh và từ chối cái nh́n sự hư của Đại Thừa Chơn Giáo .
Hy vọng ngày nào đó các thế hệ nhơn sanh trẻ sẽ lấy quyết định để răn dạy các ông đạo trưởng Đại Thừa Chơn Giáo, lúc ấy quư đạo trưởng tiền nhân hăy đội mồ chuẩn bị nhận trách cứ, mà một thời quư ngài gieo gió cho Đạo và những nỗi buồn phiền, ngày nay vẫn c̣n mang tiếng thánh giáo nhưng mặt chơ ḷng đen không liêm sỉ, như đă thoái thường coi Trời đất dưới chân bàn môn tả đạo, nhưng ấn bản 1984 đề mục Phải Thờ Trời rồi đến ấn bản 1950 & 1989 th́ đề mục Hai Mối Đại Ân trái nghịch, đă là thánh giáo nhưng trên mục đích nhằm hủy giáo, gây khó khăn cho Đạo hầu bức hiếp tâm linh nhơn sanh .
21 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 170, đề mục [ Hữu và Vô ]
" Hữu và Vô Đàn 24 Octobre 1936 - ngày 10 tháng 9 Bính Tư .
   THI
Nam Bang gặp đặng Đạo Trời gieo ,
Phương pháp thoát ra chốn hiểm nghèo ;
Giáo dục người đời nên Thánh đức ,
Chủ trương lư chánh biết t́m theo .
 
Thầy mừng các con ! Thầy lấy làm vui với các con .
THI
Đại thừa Thánh Đạo lộ huyền cơ ,
Ngọc báu trương ra vẹt ám mờ .
Lấp biển khổ bằng như mặt đất ,
Sóng yên dưới nước tợ trên bờ .
....................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
 --- Tiếp theo nguyên văn, ấn bản 1950 & 1989, trang 50, đề mục [ Tôn Chỉ của Cao Đài Đại Đạo ]
" Tôn Chỉ của Cao Đài Đại Đạo
01 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
 
THI
Nam bang gặp Đạo Trời gieo
Phương pháp thoát ra chốn hiểm nghèo
Giáo dục người đời nên Thánh đức
Chủ trương lư chánh biết t́m theo .
 
Thầy mừng các con. Thầy lấy làm vui với các con .
THI
Đại thừa Thánh Đạo lộ huyền cơ
Ngọc báu trương ra vẹt ám mờ
Lấp biển khổ bằng như mặt đất
Sóng yên dưới nước tợ trên bờ .
...............v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Bàn môn tả đạo cũng tự thoái thường, đẻ ra thánh ngôn hài hước, nghịch thượng, biến cụm ngữ trên thành Tôn Chỉ Cao Đài Đại Đạo cho ra vẻ thánh ngôn thiêng liêng, thế nhưng hai ngày thị hiện khác nhau mà lại cùng chung một nội dung, quư đạo trưởng chi phái cứ măi đam mê phức tạp và tạo ra nhiều bất ổn cho Đạo Cao Đài, nhứt là về thần học .
22 - Nguyên văn ấn bản 1984, trang 174, đề mục [ Vũ Trụ Thiên ]
" Vũ Trụ Thiên Thiên Đàng và Địa Ngục Đàn 6 Novembre 1963 - Ngày 23 tháng 9 Bính Tư . [ Một vị Tiên mới của Đạo Cao Đài, phái Chiếu Minh hồi sanh tiền tên Âu Hàn Lâm, tục gọi Hương Chánh Inh, ở Tân Ba Biên Ḥa ]
THI
Âu ta sữa soạn ấn hành kinh,
Thiên mạng ban cho rất thỏa t́nh ;
Quân tử hiệp tâm d́u dắt chúng ,
Giáng khuyên đạo hữu nhớ đinh ninh .
 
Chào chư đạo tâm lưỡng phái !
Giờ đây, Ngă đặng tin của Giác Minh Kim Tiên cậy cho chư đạo tâm hay, chỉ c̣n có " một đêm nữa " th́ măn cuộc ra kinh, vậy phải lo hội lại lần chót tạ ơn Thầy .
 
THI
Gội ơn quá lớn Đức Cha Lành ,
Lo liệu cứu đời với chúng sanh .
Mở hội đàn kinh truyền chánh giáo ,
Chúc cho vạn loại quả công thành .
 
Vĩnh hỏi : - " Chúa nhựt mà khởi sự giờ nào ? "- Giờ Tư, khuya thứ bảy khởi sự, nghe . Chư hiền huynh thành tâm nghinh thánh giá .
Tiếp Điển
                      THI
Cao xanh ḍm thấy cuộc đời xiêu ,
Đài ngọc ĺa ngôi xuống dắt d́u ;
Thượng giới vĩnh tồn nhàn lạc đạo ,
Đế quân cứu thế buổi thời tiêu .
 
Thầy các con ! Thầy mừng các con !
.......................v.v...
Buồn đời bá đạo cạnh tranh, xúm cấu xé xúm cấu xé giựt giành, đua nhau trong trường đời mộng ảo, nhơn sanh sôi nổi, thế sự đổi thay, biết bao nhiêu nông nổi trong cuộc đời. Thầy không nỡ ngơ cho đành dạ .
 
            THI
Nhơn t́nh sôi nổi lắm chua cay ,
Ḍm thấy khổ ương nhíu mặt mày ;
Hoàn cảnh nguy nan lôi cuốn măi ,
Tai Trời chung chịu đổi dời thay .
 
Đây Thầy giải về Thiên Vũ Trụ
Luận qua mấy cơi Hư LInh .
THI
Một bầu vũ trụ rộng thêng thang ,
Mấy cơi hư linh cảnh lạc nhàn ;
Pháp nhiệm tạo công bày sắp đủ ,
Lập thành đạo đức dựng cơ quan .
 
Sao kêu là vũ trụ, các con biết chăng ?
Khắp cả Càn khôn thế giới là Vũ. Cùng chỗ Vũ kêu là Trụ. Vũ nghĩa là trùm cả bốn phương và trên với dưới. Trụ cũng có nghĩa là xưa qua nay lại, nên trong chữ " Vũ Trụ " có gồm nghĩa " Cả không gian và thời gian " .
Trước khi chưa định ngôi Thái Cực th́ trong khoản không gian ấy c̣n đương mịt mịt mờ mờ với khí Hồng Mông, v́ đó là con trong thời kỳ hổn nguyên vậy .
Không gian ấy tức là Vô Cực. Trong Vô Cực ấy lại có một cái nguyên lư thiên nhiên tuyệt diệu, tuyệt huyền, rồi lại có thêm một cái nguyên khí tự nhiên nữa. Lư với Khí ấy tức là Âm với Dương trong buổi Hồng nguyên, thời đại lư khí ấy lại lần lần ngưng hết với nhau mà đông tụ lâu đời nhiều kiếp mới thành ra một khối Linh Quang rất đủ đầy các sự tốt đẹp. Chừng đúng ngày giờ, khối ấy mới nổ tung ra một tiếng vang lừng dữ dội phi thường, làm cho rúng động cả không gian, bèn có một điểm linh quang từ trong tiếng nổ văng
 ra mà lăn lộn quây quần giữa chốn không trung, bắn tủa hào quang rất chiếu diệu rạng ngời, trùng trùng điệp điệp, rực rỡ chói loà khắp cả mọi nơi. Ấy chính là Ngôi Chúa Tể của Càn Khôn Vũ Trụ đă biến hóa ra vậy .
Ngôi Thái Cực là Chúa tể Càn Khôn Vũ Trụ biến hóa ra, Vũ Trụ từ đây mới bắt đầu có ngôi Thái Cực trọn lành, trọn tốt, toàn tri, toàn năng, thiên biến vạn hóa, vô tận, vô cùng, nằm trong quyền hành thống chưởng cả Càn khôn Vũ Trụ và lấy cơ thể âm-dương mà phân thanh biện trược, làm máy động tịnh để gom tụ cái khi Hư vô đặng hóa sanh muôn loài vạn vật. Máy âm dương ấy cứ vần vần xoay chuyển, không ngừng nghỉ một giờ khắc nào để dưỡng dục chúng sanh, bảo tồn thiên địa .
Khắp trong Vũ trụ biết bao là quả linh cầu, có quả được quả thanh, có bực cao bực thấp, có cái sáng cái tối, thảy thảy đều tuân theo máy Thiên cơ mà tuần tự chuyên luân xoay chạy: cái lại cái qua, cái lên cái xuống,
 không bao giờ ngưng nghỉ đặng .
Linh cầu nào cao thanh khí phù th́ vượt qua mấy cơi khác lên ngất trên thượng tằng không khí. Vậy quả địa cầu của các con đây tuy là một quả địa cầu vật chất, hữu h́nh, trọng trược, song cũng c̣n thuộc bực khá, chớ
 dưới nữa lại có lắm quả địa cầu c̣n trọng trược hơn nữa. Những quả địa cầu như thế th́ nặng trầm, ch́m tột dưới đáy sâu của Vũ trụ, nên rất tối tăm mờ mịt, âm khí nặng nề, thảm sầu buồn bă gớm ghê ! Tiện đây Thầy giải về Thiên Đàng và Địa Ngục .
     Thiên đàng địa ngục cách nào ?
Thiên Đàng và Địa Ngục ở đâu ?
Các con ôi ! Hễ cái tâm sáng suốt, thiện từ, đạo đức là thiên đàng. C̣n tâm mê muội, vạy tà, hung bạo là địa ngục. Vật th́ Địa ngục, Thiên đàng cũng chỉ tại " Tâm " !
  Theo thế thường các con hiểu th́ Thiên đàng là cảnh tuyệt mù trên cơi Hư vô, là nơi cực kỳ tráng lệ, tinh xải an vui, c̣n Địa Ngục là ở dưới Đất .
Nếu các con cho Địa ngục là ở dưới đấtth́ lầm lắm ! Trong trung tim trái đất chỉ toàn là lửa không, c̣n bốn phương th́ phân ra gió, mưa, nóng, lạnh. Vă trong Vũ Trụ nầy có biết bao nhiêu là trái địa cầu, những trái thanh khí vượt nởi lên trên mà hưởng lấy khí dương rất đổi nhẹ nhàng sáng suốt, c̣n những trái trọng trược th́ lắn ch́m xuống dưới là bị lấy khí âm rất nên đen tối u minh. Vậy nếu các con, hoặc với các con đă phạm tội với trời hoặc mang đại ác vào người, th́ linh hồn tất phải bi đọa xuống nơi mấy trái địa cầu mà âm khí nặng nề khốn nạn ấy để chịu buồn rầu, khổ cực nhứt nhối tâm hồn, xốn xang trí năo. Đó là nhơn quả nghiệp chướng, oan gia của các con đă tạo gieo, nó theo các con mà hành phạt lấy các con, chớ không có cưa xẽ trừng trị như theo người ta hiểu lầm, thường gọi là Thập Điện Diêm Vương đâu ! Những cơi ấy, linh hồn nào phải rủi ro bị đọa lạc vào th́ càng ngày càng thêm mê muội, tối tâm măi. Ôi ! khốn khổ biết bao ! Thầy khó tả ra cho hết những sự đọa đày trả quả của các linh hồn phạm tội phải cam chịu trong mấy cơi ấy .
Cơi ấy là chi ?
Là cơi Diêm Phù, mà bên Phật đạo thường gọi Âm ty hay miền Địa Ngục .
Những cơi Diêm phù là nơi các linh hồn phạm tội phải chịu khốn nguy hành phạt đến điều, thế mà đối với lũ quỉ ma th́ những hồn bị đọa ấy lại c̣n hữu phước hơn chúng nó nữa. V́ sao vật ?
Quỉ Ma là ǵ ?
V́ con người, hễ làm mất hết chơn dương th́ phải thuần âm mà người đă thuần âm, tuyệt dương là tất phải chết, mà chết như vậy là tất phải làm ma quỉ, chớ không được nhập vào thế giới nào mà an nghỉ hết, dẫu cho thế giới ấy là Diêm phù cũng vậy .
Đă không được nhập vào thế giới nào th́ lũ quỉ ma ấy chỉ phải nương dựa gió mây mà chờ ngày tiêu diệt thôi .
Vă không nhập thế giới nào được là cũng chỉ tại chúng nó đă làm cho tiêu mất hết cả các phần chơn dương của chúng nó rồi. Chớ như các linh hồn phạm tội, tuy vậy chớ c̣n được chút ít chơn dương, v́ c̣n chơn dương nên c̣n nhập vô cơi Diêm phù mới chịu h́nh phạt được, mà hễ c̣n chơn dương th́ lại càng mong mỏi có nguày sẽ đầu thai trở lại thế gian được nữa. Bởi vậy tuy
 thọ h́nh trả quả nơi Diêm Phù mà c̣n có phước hơn là làm quỉ .
C̣n mấy cơi trên đây một chút th́ là nơi các linh hồn ít tội lỗi, mỗi khi bỏ xác thịt nầy được về đó nghỉ an một lúc, hay đặng chung lộn với người trên dương khí mà lo giúp đỡ cho thế gian đặng thục tội, hay là học hỏi thêm cho tấn hóa đến cảnh trí huệ quang minh, chờ ngày phải đến tại trước Ṭa phán xét mà chịu lănh những tội t́nh đi đầu thai trả quả. Đứa nào có phước nhiều th́ trở lạo thọ hưởng hồng ân Thầy ban cấp .
THI BÀI
Chí Tôn Chúa cả Vũ Trụ Càn Khôn
 
Khắp trong vũ trụ Càn khôn ,
Một ngôi chúa cả Chí Tôn nắm quyền .
.........................v.v...
Thầy ban ơn các con . Thầy thăng " .
--- Tiếp theo nguyên văn, ấn bản 1950 & 1989, trang 204, đề mục [ Vũ Trụ ]
 
" Vũ Trụ
23 tháng 9 Bính Tư
 
THI
Cao xanh ḍm thấy cuộc đời xiêu
Đài ngọc ĺa ngôi xuống dắt d́u
Thượng giái vĩnh tồn nhàn lạc Đạo
Đế quân cứu thế buổi thời tiêu .
     - Thầy các con. Thầy mừng các con .
Buổi đời bá Đạo cạnh tranh, ...........v.v...
THI
Nhơn t́nh sôi nỗi lằm chua cay
Ḍm thấy khổ ương nhíu mặt mày
..................v.v...
- Đây Thầy giải về thiên Vũ Trụ [ Luận qua mấy cơi Hu linh ]
THI
Một bầu Vũ trụ rộng thinh thang
Mấy cơi Hư linh cảnh lạc nhàn
..................v.v...
Sao kêu vũ trụ, các con biết chăng ?
Khắp trong vũ trụ ..............v.v... thảm sầu buồn bă gớm ghê, để đày đọa các linh hồn nào bị phạm tội ở thế gian xuống đó .
Những cơi ấy [ mà ] linh hồn nào rủi ro bị đọa lạc vào th́ càng ngày càng thêm mê muội,............v.v...
C̣n mấy cơi trên đây một chút th́ là nơi các linh hồn ít tội lỗi một khi bỏ xác thịt nầy được về đó nghỉ an một lúc, rồi chờ ngày chuyển kiếp đầu thai .
Các con hăy xem dưới đây thỉ rơ :
Bài Thi
Khắp trong vũ trụ Càn khôn
Một Ngôi Chúa cả Chí Tôn nắm quyền
..................v.v...
Nương theo mây gió ẩn ḿnh lánh tai .
Sao mà chẳng chịu đầu thai ?
......................v.v...
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Tiếp theo trang 210 [ Thiên Đàng - Địa Ngụ ] Nguyên văn :
" Thiên Đàng - Địa Ngục
Cao Đài Thượng Đế
25 tháng 9 Bính Tư [ 1936 ]
Thầy mừng các con .
Đây Thầy giải về chương: Thiên Đàng và Địa Ngục .
Thiên Đàng, Địa ngục cách nào ? Các con ôi !......... v.v... Thập
 Điện Diêm Vương đâu. C̣n linh hồn nào trong sạch th́ đặng nhập vào cơi hư linh hay là đặng chung lộn với người trên dương khí mà lo giúp đở cho thế gian chờ ngày đái công thục tội, hay là học thêm cho tấn hóa đến cảnh trí tuệ quang minh. Lại khi các con đă bỏ xác phàm th́ linh hồn xuất ra về trú tại miền Trung Giới, nơi chốn Hư linh, chờ ngày các con phải đến tại trước Ṭa phán xét mà chịu lảnh những tội t́nh, đi đầu thai trả quả, c̣n đứa nào có phước đức nhiều th́ trở lại thọ hưởng hồng ân Thầy ban đáp cho .
Trường Thiên
Vẹt màn hắc ám chúng sanh ,
Tầm ra chơn lư hiệp thành Thiên nhiên
Đạo mầu hoằng hóa ban truyền
Phá mê phong tục dựng giềng Đạo Cao
Thói thời mê tín biết bao
[ .....................v.v... ]
Chủ Tâm vào ư minh quang ngưỡng sùng
[ ...........1 ]
Trời là một Đấng Cha chung
Kính thờ trọng đạo " thỉ chung đủ rồi "
Thầy ban ơn các con .
Thầy thăng " .
--- Thánh giáo đă nhạt phèo, bởi làm danh gỉa chí linh và nhơn sanh nay đă thấy không c̣n tha thiết để tôn vinh cái ma chốn thực, âu
 cũng v́ vài dâm văn cướp bút ấu trỉ của cá tính bàn môn tả đạo, tự ngạo nghễ cho ḿnh suy nghĩ khác thường và siêu nhân như thầy kẻ trộm, ngày thị hiện cũng gian phi, tản văn kiết xác do điệu xúi giục phàm lả lơi với ma
 như thể con ve sầu cuối hạ .
Kết luận. Đại Thừa Chơn Giáo như lời ma hú gọi, không phải thánh giáo của Đức Chí Tôn và chư đấng Thiêng Liêng thị hiện, nay chúng tôi khám phá được nhờ họ điên trong ngôn ngữ và họ nói suốt đêm ngày rầm rỉ cho phỉ dạ thân điên .
Họ ra rả Đại Thừa Chơn Giáo là " Kim Chỉ Nam và rất chắc thiệt, quí báu vô giá ấy " thế mà chúng tôi thấy chắc thiệt là ma Đạo, tại sau chúng tôi gan lớn dám bác luận thi văn của Đại Thừa Chơn Giáo ? v́ chúng tôi có những luận cứ căn bản và chiếu theo những chứng minh để tra xét hầu t́m sự thực cống hiến cho Đạo, đó là nguyên nhân cũng b́nh thường của người muốn t́m lời hay lẽ Đạo, nhưng t́m kỷ quá thành ḷi ra Đại Thừa Chơn Giáo bửu kinh pha hương liệu độc dược và nhờ vậy chúng tôi tiến vào bước thứ hai để t́m kẻ xưng danh Đức Chí Tôn, nay th́ đă rơ chính thị bàn môn tả đạo và vô thần .
Chính ông Trần Văn Quế đă vô t́nh xác nhận Đại Thừa Chơn Giáo là nơi tụ hội của 18 Bàn Môn Tả Đạo, mượn chi phái Chiếu Minh làm đất ẩn náu cho Cao Đài Đại Đạo gỉa danh Thượng Đế, chi phái Tiên Thiên là người hành động cho Cao Đài Tôn Giáo, Cơ Quan Phổ Thông Giáo Lư là kẻ tuyên truyền cho hai chủ ma Đạo và vô Đạo . Thưa bạn đọc để phân biệt các cụm từ và ngữ tự ngược, đều không phải của Đạo Cao Đài, chúng ta chỉ cần để ư là mọi h́nh ảnh lấp ló của bàn môn tả đạo hiện ra rất chính xác như :
- Cụm ngữ Đạo gốc Ṭa Thánh Tây Ninh là [ Từ Bi Bác Ái Công B́nh ]
- Cụm ngữ chi phái là [ Công B́nh Từ Bi Bác Ái hay Công B́nh Bác Ái Từ Bi ] đây là mục đích của bàn môn tả đạo .
Nay chúng tôi đă khám phá những sự kiện bi ai trên, hầu dâng hiến cùng toàn Đạo, để làm phương tiện suy nghĩ chính ḿnh và chọn lựa trên hai lộ tŕnh đến với chân lư Cao Đài trong sáng, hay v́ nhầy nhụa của bàn môn tả đạo và chúc toàn Đạo giải thoát tâm linh thành tựu, sau khi t́m ra mọi sự không thực của Đại Thừa Ma Giáo .

 

Viết tại Ban Đạo Sử Cao Đài Âu Châu

Ngày 20 tháng 8 năm 1990
Huỳnh Tâm

 

Mục Lục
1 - Lời Giới Thiêu
2 - Lời Tŕnh Dâng Phần Thứ Nhứt
3 - Thánh Tựa
4 - Khai Kinh
5 - Cơ Ngẫu Luận
6 - Luận Về Đại Đạo Tâm Truyền
7 - Thất T́nh Lục Dục
8 - Tồn Tâm Dưỡng Tánh
9 - Dưỡng Sanh Tánh Mạng
10 - Luyện Kỷ Tu Thân
11 - Điều Cần Yếu Của Người Luyện Đạo
12 - Đại Thừa Cửu Chuyển
13 - Thập Tự Tam Thanh
14 - Thiên Nhăn
15 - Ḥa Hiệp Phần Thứ Nh́ .
16 - Làm Sao Tạo Phật Tác Tiên
17 - Tại Sao Cao Đài Xuất Thế
18 - Nền Tảng Cao Đài Đại Đạo
19 - Quân Tử và Tiểu Nhân
20 - Hiệp Quần Đoàn Thể
21 - Luận Đời
22 - Pải Thờ Trời
23 - Hữu và Vô
24 - Vũ Trụ Thiên