Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ

Ṭa Thánh Tây Ninh

 

Phàm Tựa '' Bài Ca Tụng ''

Của Ông Trần Văn Quế Trong Tập

Đại Thừa Chơn Giáo

  Phan Ngọc Truất

 

1 / Ngô Văn Chiêu ( 28.2.1878 - 26.4.1932 )

Ông Ngô Văn Chiêu sanh thứ năm ngày mùng 7 tháng giêng năm Canh Dần ( 28.2.1878 ) Qui liễu thứ ba ngày 26.4.1932 .

Thân phụ : Ngô Văn Xuân .

Thân mẫu : Lâm thị Quư .

Hôn thê : Bùi thị Thân. 9 con .

Ông học trường Chasseloup - Laubat Sài G̣n .

Năm 21 tuổi ông đậu bằng Thành chung và ra làm quan dưới thời Pháp .

Năm 1917 thi đậu Tri huyện .

Năm 1919 thân mẫu từ trần, ông đổi về Hà Tiên. Ông có đến dự các đàng cầu cơ, làng Mạc Cửu ở Thạch Đông .

Ông Ngô văn Chiêu nhận chức một thời gian tại Hà Tiên, rồi sau đó đổi ra Phú Quốc thứ tư ngày 26.10.1920,  ông thường lui tới ngôi chùa Quan Âm để được sự chỉ dẫn Tịnh luyện do Thái Lăo Sư Tùng Ngạc, Ông thường tham dự những buổi cầu cơ ở đây. Có một vị '' Tiên Ông '' nhận ông làm đệ tử. Thứ ba ngày 8.2.1921 ( Mồng một Tết Tân Dậu ) vị Tiên Ông giáng cơ dạy ông '' Tam Niên Trường Trai '' .

Một buổi sáng ông đang ngồi trên chiếc vơng sau dinh Dương Đông, bỗng nhiên ông thấy xuất hiện trước mặt một  con mắt thật lớn, hào quang chói  ngời như mặt trời. Ông sợ hăi vô cùng vột nhắm mắt lại, không dám nh́n lâu. Một lúc sau ông mở mắt ra, con mắt vẫn chưa biến mất mà lại có phần sáng ngời hơn trước. Ông chợt hiểu rằng Tiên Ông cho ông thấy h́nh tượng để thờ phượng, ông vội vàng quỳ xuống chấp tay khấn nguyện và cảm tạ Tiên Ông, con mắt lần lần lu mờ rồi biến mất .

            Ít lâu sau, ông Ngô văn Chiêu chưa vẽ h́nh tượng con mắt để thờ, ông lại thấy con mắt hiện lần thứ nh́. Do đó ông vội vẽ con mắt  ( Tức Thiên Nhăn ) để thờ phượng, không c̣n dám chậm trở nữa. Từ đó ông không thấy con mắt xuất hiện .

            Sau khi ông Ngô văn Chiêu thờ Thiên Nhăn, Tiên Ông xưng danh '' Cao Đài Tiên Ông Đại Bồ Tát Ma Ha Tát '' và gọi bằng '' Thầy ''. Chứ không được xưng danh nào khác .

            Ông Ngô văn Chiêu trấn nhậm ở đảo Phú Quốc gần 4 năm. Đến thứ sáu ngày 30.4.1924 ông được lệnh đổi về Sài G̣n. Trong thời gian làm việc ông vẫn âm thầm tu và thờ Thiên Nhăn .

           

2 / Pḥ Loan .

Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang .

Cũng trong năm Ất Sửu ( 1925 ) ở Sài G̣n có nhiều nhóm cầu cơ, nhất là Ngũ Minh. Có 3 vị là Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang là bạn thân với nhau, cũng là người đồng hương tỉnh Tây Ninh. Ba ông thường  ngâm  thơ,  xướng  họa, mới nghĩ ra cách xây bàn ( 3 chân ) để nói chuyện với người chết .

            Buổi xây bàn đầu tiên được tổ chức, thứ bảy ngày 25.7.1925 ( 5-5-Ất Sửu ) tại nhà ông Cao Hoài Sang ở dăy phố gần chợ Thái B́nh Sài G̣n. Qua đêm chúa nhật ngày 26.7.1925, ba ông ngồi cầu cơ đến 10 giờ khuya th́ có vong linh ông Cao Quỳnh Tuân là thân phụ của ông Cao Quỳnh Cư nhập đàn ( bằng cái giao ước trước, nhịp bàn theo mẫu tự ABC ) đến sau có cô gái tự xưng là Đoàn Ngọc Quế .

Hạ tuần tháng 7 năm Ất Sửu ( 1925 ) có một đấng vô h́nh giáng đàn cơ cho một bài thi :

 

'' Ớt cay cay ớt gẫm mà cay ,

Muối mặn ba năm muối mặn dai .

Túng lúi đi chơi nên tấp lại ,

Ăn ḅn chẳng chịu tấp theo ai '' .

 

            Dưới bài thi không đền tên họ, chỉ ghi ba chữ A-Ă-Â . Ba ông gạn hỏi tên họ, nhưng bàn chỉ gơ ba chữ A-Ă-Â . Ông Cao Quỳnh Cư lại hỏi tuổi tác, bàn lại gơ không ngừng. Khiến ông không biết làm sao. Bàn lại chuyển động, ông A-Ă-Â căn dặn, ba ông không nên hỏi về lai lịch, về Quốc sự và Thiên cơ. Từ ấy ba ông chỉ xương họa thi thơ cùng ông A-Ă-Â . và các chơn linh khác .

            Cuối tháng 9 năm 1925, ( thượng tuần tháng 8 Ất Sửu ) ,  ông A-Ă-Â giáng cơ dạy ba ông nên thiết lập một bữa tiệc chay vào đêm rằm tháng 8 để chính Đức  '' Diêu Tŕ Kim Mẫu '' và 9 vị Nương Nương. Ông A-Ă-Â c̣n chỉ dẫn các tiệc ấy tổ chức như tiệc đăi người phàm, nhưng phải thanh tịnh, tinh khiết .

            Hôm sau ba ông cầu cơ cô Đoàn Ngọc Quế để hỏi sự tích Đức Diêu Tŕ và 9 vị Nương Nương. Chừng đó cô Đoàn Ngọc Quế tức Vương Thị Lễ mới tiết lộ cho ba ông biết rằng, cô vốn là vị tiên thứ  7  ( Thất Nương ) trên cung Diêu Tŕ. Cung này do bà Cửu Thiên Nương Nương tức Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu  cai quản, dưới quyền có 9 vị Tiên Cô mà Cô Vương Thị Lễ là một trong 9 vị đó. Ba ông rất mừng, khẩn cầu cô chỉ dẫn cách thức cầu Đức Diêu Tŕ .

            Cô Vương thị Lễ bảo rằng, ba ông phải thành tâm cầu nguyện, trai giới ba ngày, phải trang hoàng nhà cửa sạch sẽ, thiết lập buổi lễ cho thật trang nghiêm. Ngoài ra, ba ông  làm sẵn mỗi người một bài thi và nhứt là phải cố gắng t́m cho ra Đại Ngọc Cơ để Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu  giáng đàn. Sau đó ba ông mượng được Đại Ngọc cơ h́nh chim loan ở trên đầu, nên pḥ loan Đại Ngọc cơ c̣n gọi là Pḥ Loan .

            Thứ năm ngày 1.10.1925 ( 4.8. Ất Sửu ) nhà ông Cao Quỳnh Cư được dọn dẹp sạch sẽ trang hoàng hết sức trang nhă. Sau khi tắm gội sạch sẽ mặc quốc phục chỉnh tề, ba ông quỳ lạy khấn vái, rồi đem Đại Ngọc Cơ để cầu. Một lúc có Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu cùng 9 vị Nương Nương đến. Ba ông được Thất Nương mời cùng ngồi dự tiệc. Ba ông từ chối măi, sau mới dám ngồi dự tiệc, cùng ngồi với Đức Diêu Tŕ Kim Mẫu và 9 vị Nương Nương .

            Đó là đêm Hội Yến Diêu Tŕ đầu tiên trong lịch sử Đạo Cao Đài .

            Đêm thứ bảy ngày 12.12.1925 ( 27-10 Ất Sử ) bà Cửu Thiên Huyền Nữ giáng cơ dạy ba ông phải vọng Thiên cầu Đạo. Ba ông được ông A-Ă-Â dạy rằng vọng Thiên cầu Đạo, tức là tắm gội sạch sẽ tinh khiết, rồi ra quỳ  giữa Trời cầm chín cây nhan mà vái rằng :

            Ba tôi :

            Cao Quỳnh Cư

            Phạm Công Tắc

            Cao Hoài Sang .

            '' Vọng bái Cao Đài Thượng Đế ban ơn đủ phúc lành cho ba tôi cải tà qui chánh ''

            Đức A-Ă-Â. Nhận ba ông làm đệ tử và truyền gọi bằng Thầy. Ba ông mới biết Đức Cao Đài là Ngọc Hoàng Thượng Đế hay c̣n gọi là Đức Chí Tôn . Ông Cao Quỳnh Diêu thường pḥ loan với ba ông, bà Nguyễn thị Hiếu là hôn thê của ông Cao Quỳnh Cư ghi chép lại những buỗi cầu cơ với Đức Chí Tôn và các Đấng Thiêng Liêng .

           

            3 / Sự Tương Quan Giữa Nhóm Pḥ Loan và Ông Ngô Văn Chiêu .

            Nhóm pḥ loan ( Cao Quỳnh Cư, Phạm Công Tắc, Cao Hoài Sang ) chưa biết thờ phượng Ngọc Hoàng Thượng Đế  như thế nào. Được sự chỉ dẫn của Đức Chí Tôn là đến nhà ông Ngô Văn Chiêu đường Bonard [ Lê Lợi ] Sài G̣n để biết h́nh tượng mà thờ. V́ ông Ngô Văn Chiêu thờ lâu rồi .

            Buổi tiếp xúc đầu tiên giữa nhóm pḥ loan và ông Ngô Van Chiêu đều tốt đẹp, cũng như biết được mục đích của nhóm pḥ loan và nghe các ông pḥ loan nói về sự dạy bảo của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế . Ông Ngô Văn Chiêu vui ḷng chỉ dẫn cách thức thờ phượng  Thiên Nhăn. Ông Ngô Văn Chiêu được coi là Đệ Tử thứ nhất của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế  .

            Cuối năm Ất Sửu ( 1925 ) tổng số đệ tử của Đức Chí Tôn là 13 vị :

— Ngô Văn Chiêu

— Cao Quỳnh Cư

— Phạm Công Tắc

— Cao Hoài Sang

Vơ Văn Sang

Lê Văn Trung

Vương Quang Kỳ

Nguyễn Văn Hoài

Đoàn Văn Bản

Lư Trọng Quư

Lê Văn Giảng

Nguyễn Trung Hău

Trương Hữu Đức .

Năm Bính Dần ( 1926 )  nhằm vào vía Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế ( Chúa nhật, mùng 9 tháng giêng ) Đức Cao Đài có cho một bài thi làm kỷ niệm :

'' Chiêu Kỳ Trung độ dẫn Hoài sanh ,

Bản đạo khai Sang Quư Giảng thành .

Hậu Đức Tắc Cư thiên đîa cảnh ,

Quờn Minh Mân đáo thủ đài danh '' .

Đêm thứ tư 14.4.1926 ( 4.3 Bính Dần ) Đức Thượng Đế ra lịnh cho ông Ngô Văn Chiêu mua vải để may bộ Thiên Phục Giáo Tông do bà Nguyễn Thị Hiếu may. Cách may bộ Thiên phục Giáo Tông đă được Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế dạy cho bà rồi. Bà Hiếu tự mua vải may bộ Thiên phục Giáo tông và Măo theo lời dạy của Đức Chí tôn .

Thứ tuè ngày 22.4.1926 ( 11.3 Bính Dần )      bà Nguyễn Thị Hiếu may bộ Thiên phục Giáo Tông xong . Bà dâng Măo Giáo Tông cho Đức Chí Tôn xem .

Trúng, mà ai đội con pḥng lật đật .

( Đức Chí Tôn biết trước ông Ngô Văn Chiêu từ chối phẩm Giáo Tông mới nói câu này ).

Kể từ thứ bảy ngày 24.4.1926 ( 14.3. Bính Dần )  ông Ngô Văn Chiêu từ chối không  đảm nhận phẩm Giáo Tông . Ông  theo tôn chỉ :

'' Ngô thân bất độ hà thân độ ''

Nghĩa là thân ta không độ được c̣n độ thân ai. Ông Ngô Văn Chiêu tu đơn theo cách Tịnh Luyện. Do đó ông không mua vải và cũng không đưa tiền cho bà Hiếu để mua vải hay trả tiền vải .

Bộ Thiên phục Giáo Tông và Măo,  cùng ba bộ thiên phục Đầu Sư Thái  Thượng Ngọc đặt trên ngai của mỗi phẩm để Đức Chí Tôn trấn thần. Riêng bộ Thiên phục phái Thái chưa may, Đức Chí Tôn dạy, viết chữ Thái dán trên Ngai .

Ông Ngô Văn Chiêu tu đơn, Tịnh luyện theo Vô vi.

Ông không đứng tên trong danh sách để khai Đạo Cao Đài .

Ông không nhận phẩm Giáo Tông của Đức Chí Tôn  ban .

Như vậy, ông Ngô Văn Chiêu không thể là Anh cả của Nhơn sanh được. Trong tờ khai Đạo gởi đến Thống Đốc Nam Kỳ Le Fol có 28 vị đứng tên, không có tên ông Ngô Văn Chiêu .

Khai Đạo. Thứ sáu ngày 15-10 Bính Dần ( 1926 ), Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ tại chùa G̣ Kén Tây Ninh, ông Ngô Văn Chiêu có đến, nhưng thấy quan khách đời quá đông, ông quay xe trở về SàiG̣n .

Ông Ngô Văn Chiêu làm quan dưới thời Pháp, măi đến năm 1931 mới về hưu trí ở tại nhà Lư Trọng Quư Cần Thơ. Đến năm 1932, ông quy liễu .

Ông Ngô Văn Chiêu mặc áo quan lại của Pháp có gắn  Huân  Chương  ( Médaille )  dướI  Bửu  ảnh  lại  ghi : '' Giáo chủ Đạo Cao Đài '' .

Các bạn hữu của Ngài Ngô đem chơn dung của Ngài để trang đầu cuốn Đại Thừa Chơn Giáo ( thật là mai mỉa )  Bởi vậy có người c̣n gọi là Đại Thừa Theo Pháp .

Thánh giáo: Đàn cơ, đêm thứ bảy 29. 10 Bính Dần ( 1926 ) .

Đức Chí Tôn cho biết :

            Đức Lư Thái Bạch là Nhứt Trấn Oai Nghiêm Kiêm Giáo Tông Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ .

            Thứ sáu ngày 3.10 Canh Ngọ ( 1930 ) Đức Chí Tôn ban phẩm Quyền Giáo Tông Lê Văn Trung ( Thượng Trung Nhựt ) tại thế. Đức Ngài Lê Văn Trung mặc bộ Thiên phục và măo Giáo Tông để hành lễ đă được Đức Chí Tôn Trấn Thần .

 

            4 /  Việc Ngô Văn Chiêu Chối Từ Phẩm Giáo Tông :

            Thứ bảy ngày 24.Avril 1926 ( 13.3. Bính Dần ) Đức Chí Tôn dạy :

            '' ... Chiêu đă có công tu lại là môn đệ yêu dấu của Thầy, nên Thầy muốn ban Chức Giáo Tông cho nó, xong v́ ḷng ám muội, Phạm đến oai linh Thầy mà ra ḷng bất đức, chẳng c̣n xứng đáng mà d́u dắt các con, nên Thầy cất phẩm thưởng nó. Thầy nhất định để chức ấy lại  mà đợi người xứng đáng hay là ḿnh Thầy đến, chính ḿnh Thầy dạy dỗ các con ''.

     Thánh giáo : Thứ bảy ngày 24 Avril 1926 tái cầu :

''  ... Chiêu đă hữu căn hữu kiếp, Thầy đă dùng huyền diệu mà thâu phục độ rỗi nó trước các con, biết bao phen Thầy gom các môn đệ lại, Thầy sở cậy nó ấp yêu giùm cho Thầy chừng như gà mẹ ấp con. Xong nó chẳng vâng mạng lịnh Thầy, lại đành ḷng cắn mổ xô đẩy dường ấy th́ làm sao cho xứng đáng cái trách nhiệm rất lớn của Thầy toan phú thác cho nó. Các con đừng trông mong rỗi cho nó, nghe và tuân mạng lịnh Thầy .''

 Thánh giáo : Chúa nhẩt ngày 25.4.1926 ( 14.3. Bính Dần )

'' Thơ nó dân sớ cầu ... Cười ... Thầy cũng thương nó đôi chút. Thầy đă nói cái ḷng thương Thầy hơn biến trách, nên Thầy chẳng hề biến trách các con, ngặt trước quyền của Thần - Thánh - Tiên - Phật  biết sao cứu rỗi cho đặng .''

Thầy phải làm thinh cho kẻ mất lẽ công b́nh. Thơ nó tưởng Thầy giận mà nài xin tha thứ . Thầy th́ đặng, c̣n chư của Thần - Thánh - Tiên - Phật  mới nài sao. Nhứt là Thái Bạch Kim Tinh rất khó, Chiêu cũng v́ vậy mà mất ngôi ''

Thánh giáo: Thứ ba ngày 13.12. Bính Dần (16.1.1927) .

Lư Thái Bạch :

'' ... Chiêu ! Khấn vái thường ngày, ăn năn sám hối, lo tận tâm cùng chư hiền hành Đạo. Nếu chẳng giữ nghiêm, Đạo phải loạn ''

( Trích Đạo Sử Cao Đài của Bà Nữ Đầu Sư Hương  Hiếu . )

-          Ông Gabriel Gobron nói về ông Ngô Văn Chiêu :

'' Ông Ngô Văn Chiêu là tín đồ đầu tiên của Đạo Cao Đài ở Nam kỳ. V́ ông Chiêu đă từ chối sứ mạng cao cả của Đức Ngọc Hoàng Thượng Đế đă trao cho ông, một trong những bậc đại căn, trước khi Ngài đưa ông đến phẩm vị tột cùng của Đạo. Nếu ông phải tu thêm một thời gian nữa đễ chuộc lại cái lỗi yếu đuối nhất thời của ông mới hy vọng chiếm lại cái địa vị cũ ''

 

6 / Đại Thừa Chơn Giáo : Ông Trần Văn Quế viết phàm tựa '' Bài ca tụng '' trong cuốn Đại Thừa Chơn Giáo đề thứ năm ngày 19/11/1936. Ông đề tên là Trần Văn Quế Đạo hữu Trước Lư Minh Đài .

Trần Văn Quế . Ông hiệu Huệ Lương Trần Văn Quế sanh thứ bảy ngày 1.11.1902 tại làng Phước Long, quận Long Thành, tỉnh Biên Ḥa nay là tỉnh (Đồng Nai  .

Ông tốt nghiệp trường cao đẩng Sư Phạm tại Hà Nội năm 1928. ông nhập môn vào đạo Cao Đài năm 1930 Thánh Thất Cầu Kho SàiG̣n .

Năm 1932  chi  phái  Tiên  Thiên  thành  lập  ở Bến Tre  (  Kiến  Ḥa )  do  Giáo  Hữu  Ngọc  Chính  Thanh  ( Nguyễn Văn Chính ) . Cũng v́ tịnh luyện sai chơn  truyền  của  Đạo,  nên  bị  trục  xuất  ra  khỏi  Ṭa Thánh Tây Ninh. Ông Trần Văn Quế cũng gia nhập vào chi phái nầy .

Năm 1935 thành lập ( chi phái ) Liên Ḥa Tổng Hội do các ông :

Nguyễn Phan Long : Hội trưởng .

Đoàn Văn Bản .

Trần văn nguyên .

Trần văn Quế : Tổng Thư Kư .

 

Trong năm 1935 các ông :

Vương Quang Kỳ ( Giáo sư phái Thượng )

Nguyễn văn Tước .

Trần Văn Quế

Được cử lên Ṭa Thánh Tây Ninh để bàn về cơ qui nhứt của các chi phái Đạo Cao Đài.

Trong lúc này Đức Phạm Hộ Pháp đang lo tạo tác Đền Thánh có tiếp xúc các ông và nói rằng : '' Tôi đang lo xây cất cái nhà chung để chờ các anh về . Vậy các anh em cứ việc kêu gọi tất cả anh em về '' .

Năm 1942, Ông Trần Văn Quế gia nhập vào Liên Đoàn Ái Quốc Việt Nam chống Thực dân Pháp, v́ vậy ông bị bắt giam. Kêu án 20 năm tù khổ sai, 20 năm biệt xứ  và  tịch  thu tài sản. Ông bị đày ra Côn Đảo thứ ba ngày 4.1.1944 đến chúa nhật ngày 25.8.1945 ông Quế được thả ra .

Năm 1947 ông Trần Văn Quế có ở trong nội ô Ṭa Thánh Tây Ninh. Cũng có các vị chức sắc chi phái Tiên Thiên Bến Tre, về Ṭa Thánh Tây Ninh để qui nhứt gồm các vị lănh đạo và đại diện như :

Nguyễn Bữu Tài : Phối sư Thái Thượng .

Cao Sĩ Tấn

Thiện Tịnh

Lúc này có cụ Hồ Tấn Khoa cũng ngụ trong nội ô Ṭa Thánh. Cụ Khoa chưa có ban phẩm vị nào của Ṭa Thánh Tây Ninh .

- Thành lập cơ quan Truyền Giáo Trung Việt. Trụ sở đặt tại Trung Thành Thánh Thất. Cơ quan Truyền Giáo Trung Việt Đà Nẵng là một biến thể cua chi phái Tiên Thiên Bến Tre lănh đạo và sáng lập do các ông :

Trần Văn Quế

Lê Trí Hiển

Nguyễn Văn Châu

Huỳnh Ngọc Trác

Trần Nguyên Chất

Năm 1956 cơ quan Truyền Giáo Trung Việt Đà Nẵng được nâng lên gọi là Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài - Trung Hưng Bửu Ṭa Đà Nẵng .

Năm 1960, Giáo sư sử học tại trường Đại học Văn Khoa SàiG̣n .

Năm 1962, ông hoạt động cơ quan phổ thông Giáo lư Cao Đài Việt Nam.  Ông được bầu Tổng Lư Minh Đạo đến năm 1965.

Năm 1969, ông lănh đạo phái đoàn thiện tâm Liên Hiệp Chi Phái để thống nhất Đạo Cao Đài .

 

*  Ông Trần Văn Quế viết phàm tựa trong cuốn Đại Thừa Chơn Giáo đề thứ năm ngày 19.11.1936, và ghi là đạo hữu Trước Lư Minh Đài .

Lư Minh Đài là của ông Nguyễn Phát Trước ( Tự Tư Mắt ) . Năm 1927, ông nhập môn vào đạo Cao Đài với phẩm Lễ Sanh phái Thái. Nhà của ông hiến làm Thánh thất  Ṭa Thánh Tây Ninh. Năm 1929, ông Trước nghe lời xúi dục một số người ở chi phái kéo về Ṭa Thánh Tây Ninh.  Ông Trước chất vấn và hăm dọa Đức Cao Thượng Phẩm đủ điều. Đức Cao Thượng Phẩm quá uất ức, Đức Ngài phải lui về Thảo Xá Hiền Cung ( Thị Xă Tây Ninh ) để an dưỡng .

Ông Nguyễn Phát Trước về SàiG̣n, tách rời Ṭa Thánh Tây Ninh. Ông đổi tên Thánh Thất gọi là '' Trước Lư Minh Đài ''. Ông Trước là một tay anh chị khét  tiếng SàiG̣n - Chợ Lớn.  Đàn em của ông gọi ông là anh Đại Ca Tư. Năm Sau, ông Nguyễn Phát Trước chết v́ bị chết cháy do ông bơm dầu đèn Manchon .

Ông Ngô Văn Chiêu qui liễu năm 1932. C̣n tên Ngô Minh Chiêu trong cuốn Đại Thừa Chơn Giáo là do đồng tử Liên Hoa chấp bút viết ra thứ bảy ngày 25.9. Bính Tư ( 1936 ) tại chi phái Chiếu Minh .

Chi phái Chiếu Minh do các bạn hữu của ông lập thành,  sau  khi  ông  quy liễu. Sau ngày khai đạo Cao Đài ( Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ ) tại G̣ Kén Tây Ninh thứ sáu ngày 15.10 Bính Dần ( 1926 ) . Đức Chí Tôn ban hành Tân Luật, Pháp Chánh Truyền Đạo Cao Đài  Ṭa Thánh Tây Ninh  .

Trước đây, năm 1935, ông Trần Văn Quế về Ṭa Thánh Tây Ninh xin gặp Đức Hộ Pháp để qui nhứt của các chi phái Đạo Cao Đài về Ṭa Thánh Tây Ninh. Vào năm 1947, ông Trần Văn Quế vào cư ngụ trong nội ô Ṭa Thánh Tây Ninh sau khi ở côn đảo về. Lúc này, trong nội ô Ṭa Thánh c̣n có các vị chức sắc thuộc chi phái Tiên Thiên ( Bến Tre ) về Ṭa Thánh Tây Ninh, có phối sư Nguyễn Bữu Tài lănh đạo và đại diện .

Ngược lại ông Trần Văn Quế nay ở chi phái này, mai ở chi phái khác, cơ quan này, cơ quan nọ để thành lập chi phái Cao Đài  .

Cuối cùng ông Trần Văn Quế là Ngọc Chánh Phối Sư của Hội Thánh Truyền Giáo Cao Đài Đà Nẵng .

Nghĩ rằng :

Từ ngày khai đạo Cao Đài 1926 đến nay 1966 có tất cả là 35 chi phái Cao Đài. Một vị tín đồ lại đứng ra thành lập nhiều chi phái, rồi ư đồ thống nhứt các chi, các phái lại muốn cầm quyền Đạo vào tay phe phái ḿnh. Chắc chắn rằng đến năm 2000 chỉ c̣n lại một số ít các chi các phái  Cao Đài .

Chỉ v́ :

Quyền lợi .

  Danh và vọng

  Ư đồ riêng tư .

 Số chi phái đó chỉ mai một với thời gian .

Sau 4 năm, Ngài Ngô Văn Chiêu qui liễu, Đồng tử Liên Hoa chấp bút thứ ba ngày 25.9 Bính Tư ( 1936 ) tại chi phái Chiếu Minh mới có tên Ngô Văn Chiêu .

Trang 62, Đại Thừa Chơn Giáo :

'' ... Nhưng Thầy cũng phải chịu nhọc nhằn giáng thế mượn xác phàm Ngô Minh Chiêu đặng Thầy đem cái pháp tâm truyền mà trao cho các con giữ ǵn hầu có trao lại cho người thiện căn hữu phước ... ''

Ngài Ngô Văn Chiêu không lập ra chi phái Chiếu Minh. chi phái Chiếu Minh là do các bạn hữu của Ngài lập ra, sau khi Ngài đă qui liễu, vào năm 1932 tại Cần Thơ . Chi phái Chiếu Minh c̣n sinh ra nhiều tên gọi :

Chiếu Minh Đàn .

Chiếu  Minh Vô vi .

Chiếu Minh Tam Thanh .

Phái Chiếu Minh c̣n biến thể ra thêm hai chi phái nữa là :

 Chi phái Chiếu Minh Long Châu .

  Chi phái Cao Đài Thượng Đế .

Hai chi phái này lo phần phổ độ nhiều hơn. Cứ hiểu làm rằng Ngài Ngô Văn Chiêu lập phái Vô vi để Tịnh Luyện, căn cứ vào cuốn Đại Thừa Chơn Giáo .

            Ông Trần Văn Quế viết phàm tựa '' Bài ca tụng '' trong cuốn Đại Thừa Chơn Giáo. SàiG̣n, thứ sáu ngày 19.11.1936 .

'' ... Vậy mong sao khi đọc Bửu kinh Đại Thừa Chơn Giáo rồi th́ khác thiện duyên mau tầm đường trở lại cựu quê và các chi các phái trong Đạo Cao Đài Tam Kỳ Phổ Độ tận tâm nổ lực hiệp với chi Chiếu Minh để chấn chỉnh Đạo Trời hầu cứu độ vạn linh cho kịp kỳ Đạo mở ... '' ( trang 10 ) .

Nghĩa rằng: Đáng lẽ Huê Lương Trần Văn Quế nên kêu gọi các chi phái hăy quay về Ṭa Thánh Tây Ninh là nơi Tổ Đ́nh Của Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ  .

            Đức Chí Tôn dạy :

'' Đạo duy có một ''

'' Chi chi cũng tại Ṭa Thánh Tây Ninh '' .

Trái lại ông Trần Văn Quế lại kêu gọi các chi phái quay về chi phái Chiếu Minh, tu theo Tịnh Luyện Vô vi .

            Chính ông Trần Văn Quế cũng không quay về chi phái Chiếu Minh. V́ ông có phẩm Ngọc Chánh Phối Sư Chủ Trưởng của Hội Truyền Giáo Cao Đài - Trung Hưng Bửu Ṭa Đà Nẵng  .

 

            7 / Trích vài đoạn trong cuốn Đại Thừa Chơn Giáo :

Thứ sáu ngày 4.9 Bính Tư ( 1936 ) trang 16

            '' Cao Đài Giáo lưu hành Phổ Độ .

            Pháp chánh truyền cứu thế thoát thân . ''

Thứ sáu ngày 20.8 Bính Tư ( 1936 ), trang 34 :

            '' Đường Chơn đạo trông không mà có

            Pháp chánh truyền có đó hóa không .''

Chúa nhật ngày 15.8 Bính Tư ( 1936 ), trang 34 .

            '' Động long Thánh chúa ngôi Hai .

            Cảnh Tiên đành bỏ chẳng nài khổ lao .

            Lâm phàm khai hóa đạo cao

            Ban truyền pháp chánh, luyện trao tinh thần .''

Thứ sáu ngày 25.9 Bính Tư ( 1936 ) trang 54 .

            '' Nếu các con không chịu tu hành,

            Không bỏ dữ làm lành. Đạo không thành .

            Thầy nguyện không trở về ngôi vị cũ . ''

Thứ ba ngày 11.8 Bính Tư ( 1936 ) Trang 254 .

''Luyện kỹ là lập cái tâm cho dứt sự thương yêu, tŕu mến thê thiếp, tử tôn, cùng ham muốn mọi sự thế gian. Hễ lập đặng như thế th́ cái nhơn tâm dứt rồi đạo tâm mới sanh ra. '' Người có chí thánh, chỉ kỉnh tầm sư học Đạo. Thứ  ba ngày 1.9 Bính Tư ( 1936 ) trang 106 .

            '' Tu không biểu mặc đồ đà ,

            Cao râu thí phát bỏ nhà ĺa con .

            Ông bà cha mẹ đương c̣n  ,

            Phải lo báo đáp cho tṛn hiếu trung  .

            Vợ chồng trọn nghĩa hiếu trung ,

            Giữ như sen mọc dưới không dơ . '

Thứ sáu ngày 4.9 Bính Tư  ( 1936 ) Trang 20 .

            '' V́ nội giáo tâm truyền rất là u ẩn. Phật Tiên chẳng dám lộ bày để khẩu khẩu tương truyền tâm tâm tương ấn, chớ chẳng bày lậu ra cho người thế gian biết đặng . ''

Thứ bảy ngày 28.8 Bính Tư ( 1936 ) trang 328.

            '' Tu hành có dễ ǵ đâu !

            Lạc sai luyện đến bạc đầu như không ,

            Mùi hoa ngưởi mất trí khôn .

Lửa t́nh không dứt tâm hồn cháy tiêu . ''

Ở đây chỉ trích vài đoạn trong Đại Thừa Chơn Giáo. Cùng quư vị suy nghiệm .

Nhận thấy :

Ngài Ngô Văn Chiêu không đứng tên trong tờ  khai đạo để thành lập Đạo Cao Đài .

Ngài từ chối phẩm giáo tôn của Đức Chí Tôn ban, như vậy Ngài không phải là anh cả của nhơn sanh .

Ngài không thể phế đời hành đạo .

Ngài không lập phái Chiếu Minh .

Ngài không có lời nào trong cuốn Đại Thừa Chơn Giáo lúc c̣n sanh tiền .

Ngài tu đơn tại tư gia '' Ngô thân bất độ hà thân độ ''

ngài từ giả quan lại dưới thời Pháp về hưu trí năm 1931 và quy liễu năm 1932 tại Cần Thơ .

Cuốn Đại Thừa Chơn Giáo là do đồng tử Liên Hoa chấp bút viết ra ở chi phái Chiếu Minh. Có những vị hiểu lầm cuốn Đại Thừa Chơn Giáo là của Ngài Ngô Văn Chiêu viết về Tu Chơn Tịnh Luyện Vô Vi cho phái Chiếu Minh .

            Cũng v́ vậy có một số vị Đạo lợi dụng cuốn Đại Thừa Chơn Giáo, Họ bày vẽ, sửa kinh, sửa lễ nghi cúng kính, sai trái với Tân Luật, Pháp Chánh Truyền của Đạo Cao Đài. Để họ thụ hưởng về tinh than lẫn vật chất của các vị đạo yếu đức tin cung phụng cho họ .

 

 

            8 / Thánh Ngôn Hiệp Tuyển .

Đức Chí Tôn dạy :

'' Đại Đạo Tam Kỳ Phổ Độ chẳng khác chi một trường thi công quả, các con muốn đến đặng cực lạc th́ phải đi tại cửa này mà thôi. Nếu công quả chưa đủ, nhân sự chưa xong th́ không thể nào các con luyện thành đặng đâu mà mong. Muốn đắc quả chỉ có một điều là Phổ độ chúng sanh .

            Phổ độ gồm cả thể pháp lẫn bí pháp '' .

            Thầy nói cho các con biết, nếu công quả chưa đủ, nhân sự chưa xong th́ không thể ào các con luyện thành công đâu mà mong.Vậy muốn đắt quả th́ có một điều là phổ độ chúng sanh mà thôi. Như không làm đặng thế này th́ t́m cách khác mà làm âm chất th́ cái công phu tu luyện chẳng bao lâu có thể đạt địa vị tối cao '' .

 

9 / Đức Hộ Pháp .

Lời Đức Hộ Pháp thuyết đạo thứ tư ngày 30.8 Tân Măo ( 1950 ) .

'' Về Tu Chơn , Tịnh Luyện .

Mục đích mở tu chơn để chọn lựa một số người có đủ điều kiện nhập định và truyền Bí pháp công phu Tịnh  luyện cho từng người, nhưng công việc nầy không phổ biến rộng răi và rất khó thành công v́ có rất ít người có đủ điều kiện theo đuổi .

            Khi trước vào Trí Huệ Cung cũng phải có đủ tam lập là Tu thân. Nhưng làm sao biết họ đă Lập công, Lập đức, Lập ngôn của họ rồi, dầu giao cho Bộ Pháp Chánh cũng không điều tra được. Bởi nó thuộc vào nửa Bí pháp nửa Thể pháp .

            Bây giờ Bần Đạo có một điều, người nào xin vào Trí  Huệ  Cung .  Bần  đạo  coi  màng  màng  được  th́ Bần đạo trục Chơn Thần của họ, cho hội diện cùng quyền năng Thiêng Liêng, Nếu có Tam lập th́ vô, không đủ th́ ra .

            V́ không ai định được, ai làm xong công quả để bước vào Tu Chơn . Nên nhiều chi phái đă được thành lập thiên về Tu Chơn Tịnh Luyện . Chú trọng phần Tu chơn và gần như bỏ quên hai chữ Phổ Độ .

            Do đó không ai xác định ai làm xong phần nhơn đạo để qua phần Tu Chơn. Nên ai muốn Tu Chơn ( Tịnh luyện )  th́ cứ làm. Th́ ra người  Đạo Cao Đài có ư nghĩ Đạo Cao Đài có hai phái .

— Phái Vô Vi .

— Phái Phổ Độ .

Điều  này  không  đúng.  Quan  niệm  như  vậy không đúng. Trước hết không thể có hai phái trong Đạo Cao Đài .

Thứ đến là Phổ độ và Vô vi không phải là hai phàm trù đối nghịch nhau và sau cùng chưa hiểu được mục phiêu Tận Độ của Đạo Cao Đài '' .

            Thuyết đạo của Đức Phạm Hộ Pháp .

Thứ  bảy đêm 13.8 Mậu Tư ( 1948 ) Tại Đền Thánh .

'' Có 3 cách về với Đức Chí Tôn .

Là 3 cách lập vị ḿnh .

Cách thứ Nhất : Các chơn hồn mượn xác phàm phải đi phẩm trật '' Cửu Thiên Khai Hóa '' tức là theo '' Hội Thánh Cửu Trùng Đài ''.  Tự độ ḿnh, rồi mới độ chúng sanh. Người tín đồ dần dần đi đến ăn chay trường luôn và phải làm tṛn Tam Lập .

— Phải học để biết Đạo là Lập Đức .

— Nói Đạo cho thân tộc ḿnh biết là Lập Công

— Độ toàn nhơn loại là Lập Ngôn .

Làm đủ ba điều đó mới về được với Chí Tôn bằng con đường Cửu Thiên Khai Hóa .

Cách thứ Hai : Lập vị ḿnh theo '' Thập Nhị Đẳng Cấp Thiêng Liêng '' tức là '' Hội Thánh Phước Thiện '' . Lập đức là dùng sự thương yêu, cứu độ chúng sanh, tức là phải đi từ bậc thứ nhất của Thập Nhị Đẳng cấp Thiêng Liêng là Minh Đức rồi đến Tân Dân .

Dạy người ta thọ khổ để thắng khổ, muốn dạy cho người ta thọ khổ, trước hết ḿnh phải thọ khổ đă, muốn thọ khổ th́ không ǵ hay bằng dùng đức thương yêu .

            Khi lo cho mọi người trong trọn kiếp sinh của ḿnh mới gọi là thắng khổ, mới về được với Đức Chí Tôn bằng con đường Thập Nhị Đẳng cấp Thiêng Liêng .

Cách thứ Ba :  Tu Chơn hay Tịnh Luyện . Những người đi trong  hai  cách  trên,  sau  khi  đă làm tṛn '' Tam Lập '' ( cách thứ 1 ) . Hay sau khi đă '' Thọ khổ '' để thắng khổ ( cách thứ 2 ) rồi.

            Nếu c̣n dư sức nữa th́ vào nhà Tịnh Luyện tức Tu Chơn . Ở đây họ sẽ được học phương Pháp .

Tinh luyện hóa Khí .

Luyện khí hóa Thần .

Tức là '' Tinh Khí Thần '' hiệp nhứt tức Hoàn Hư đó vậy .

Có như vậy mới '' Hội Hiệp Cùng Thầy ''

Dầu đi con đường nào cũng vậy . Cách 1, Cách 2, và Cách 3.  Cũng phải có công đức mới đặng Đắc Đạo. Mới tương quan giữa ba con đường là như thế .

Chẳng nên hiểu lầm rằng :

Nếu không Tînh Luyện không Đắc Đạo . ''

 

Chung